Nhận xét chung

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng ngoài quốc doanh VPBank (Trang 83)

3.5 3.5

3.5 Nhận xét chungNhận xét chungNhận xét chung Nhận xét chung

Nhìn chung, tổng kết năm 2009, mặc dù vẫn nằm trong bối cảnh khĩ khăn chung của thị trường, nhưng VPBank – chi nhánh Hồ Chí Minh đã nỗ lực phấn đấu nhằm đảm bảo Ngân hàng hoạt động, phát triển an tồn và hiệu quả, triển khai và thực hiện tốt các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh được giao phĩ. Tình hình huy động vốn đáp ứng được đầy đủ nhu cầu sử dụng vốn của Ngân hàng. Đồng thời Ngân hàng cũng tiến bộ hơn trong việc giảm thiểu tỷ lệ nơ xấu, nợ quá hạnï so với các năm trước, đảm bảo được phần nào các chỉ tiêu an tồn tài chính. Điều này chứng tỏ hệ thống quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng đã đúc kết được nhiều kinh nghiệm và hoạt động hiệu quả hơn.

VPBank đã cĩ một năm khá thành cơng sau những dư chấn khủng hoảng kinh tế năm 2008. Mặc dù chưa thể lấy lại được hiệu quả như năm 2007, nhưng trong bối cảnh kinh tế khĩ khăn thì đây thực sự là những kết quả đáng phấn khởi như:

- Lợi nhuận sau thuế đạt 58,713 triệu đồng, bằng 105.8% so với năm 2008, đạt 115% so với kế hoạch được thơng qua tại đại hội đồng cổ đơng năm 2009. - Tổng huy động đạt được gần 1,996 tỷ đồng, tăng khoảng 16.2% so với năm

2008. Dư nợ tín dụng tăng lên 2,337,520 triệu đồng, tăng 16.8% so với năm 2008, một tín hiệu khả quan cho tình hình hoạt động tín dụng của VPBank. Nhận định huy động đảm bảo tốt cho nhu cầu sử dụng vốn, và tỷ lệ giữa huy động và cho vay là 83.67%.

- Năm 2009, chất lượng quản lý nợ được cải thiện rõ rệt, cụ thể là tỷ lệ nợ xấu giảm mạnh, từ mức 2.58% năm 2008 giảm xuống cịn 1.21% vào cuối năm 2009, tỷ lệ nợ quá hạn giảm cịn 5.84%.

- Bên cạnh cơng tác tăng cường cạnh tranh, giành lại thị phần, thu hút nguồn huy động tiền gửi, đẩy mạnh cho vay dựa theo những hỗ trợ từ Chính phủ thì năm 2009, Ngân hàng cũng đặc biệt chú trọng hơn đến cơng tác quản trị rủi ro tín dụng, nhờ vậy mà chấn chỉnh lại được cơng tác thu hồi, quản lý nợ quá hạn, nợ xấu, giảm thiểu được rủi ro tín dụng cho Ngân hàng so với năm 2008.

Tuy nhiên, bên cạnh những hiệu quả đã đạt được, thì Ngân hàng cũng đã bộc lộ yếu điểm trong hoạt động kinh doanh, kể cả hoạt động tín dụng. Năm 2008 Ngân hàng đã để tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấu quá cao thể hiện sự kém hiệu quả trong cơng tác quản trị rủi ro tín dụng, thu hồi nợ. Điều này đã làm ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh chung của Ngân hàng, gĩp phần làm sụt giảm lợi nhuận thu được. Nguyên nhân được đánh giá là do tình hình kinh tế trong nước bị ảnh hưởng bởi khủng hoảng kinh tế thế giới, nhưng cũng phải khách

quan để nhận định Ngân hàng đã bộc lộ những thiếu sĩt, yếu điểm trong cơng tác quản lý nợ khi tình hình bất ổn. Điều nay qua năm 2009 đã được khắc phục kịp thời, nhưng tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấu như trên vẫn nằm trong diện cần phải chú trọng. Ngân hàng cần đẩy mạnh hơn nữa cơng tác quản lý nợ, xây dựng hệ thống ngăn ngừa rủi ro tín dụng chặt chẽ hơn ngay từ những bước đầu tiên của quá trình. Đây cĩ thể xem là một bài học đáng để suy nghĩ và phải tìm cách củng cố lại hệ thống quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng, vì xét một cách khách quan thì năm 2008 và 2009 tình trạng kinh tế chỉ mới bị ảnh hưởng “nhẹ” từ khủng hoảng kinh tế thế giới. Từ thực tế năm vừa qua, VPBank nên đúc kết những kinh nghiệm từ những hạn chế, đồng thời đề ra những biện pháp đúng đắn để hướng tới năm 2010 với những thành cơng lớn hơn.

Nhận định chung về năm 2010 thì cùng với sự phục hồi của nền kinh tế thế giới sau khủng hoảng, nền kinh tế Việt Nam cĩ thể sẽ khởi sắc hơn và tốc độ tăng trưởng cao hơn, dự báo ở mức khoảng 6.5% so với mức 5.2% năm 2009. Hoạt động xuất khẩu cĩ thể được phục hồi và tăng trưởng, cùng với việc giá dầu duy trì ở mức cao sẽ giúp làm giảm thâm hụt thương mại và giảm áp lực lên tỷ giá và lạm phát trong nước. Sự tăng trưởng đầu tư vào cơ sở hạ tầng và sự khơi phục của khu vực kinh tế tư nhân sẽ tạo động lực trong sự khơi phục của nền kinh tế. Tuy nhiên, dự kiến sẽ cĩ những khĩ khăn cho các doanh nghiệp khi khơng cịn sự trợ giúp từ Chính phủ qua các gĩi hỗ trợ kích thích kinh tế, một số tập đồn lớn vẫn cịn rất khĩ khăn sẽ làm ảnh hưởng khơng nhỏ đến tiến trình phục hồi của nền kinh tế và hoạt động tín dụng Ngân hàng.

Xuất phát từ những nhận định trên về tương lai kinh tế năm 2010, VPBank cần những định hướng hoạt động phù hợp, chiến lược kinh doanh đúng đắn để nắm lấy cơ hội từ những thuận lợi và né tránh những bất lợi từ thị trường, nhất là trong vấn đề tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng. Với chỉ tiêu đạt dư nợ tín dụng

là 23,000 tỷ đồng và tỷ lệ nợ 3-5 phải dưới 2% cho tồn hệ thống VPBank, thì VPBank chi nhánh Hồ Chí Minh cần phải hồn thiện hơn nữa các sản phẩm, dịch vụ của mình đồng thời nâng cao quản lý rủi ro nhằm mục đích vừa đĩng gĩp tích cực cho tồn hệ thống đạt được chỉ tiêu đề ra, vừa phịng tránh, giảm thiểu những rủi ro, mất mát cĩ thể xảy đến trong năm kinh tế “nhạy cảm” và được đánh giá là bước ngoặt này.

Khĩ khăn ở đây cho Chi nhánh chính là việc giảm thiểu được tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấu theo chỉ tiêu của Tổng Ngân hàng đề ra, khơng để tình trạng khơng tốt như ở 2 năm vừa qua. Điều này khơng đồng nghĩa với việc Ngân hàng càng thắt chặt trong cho vay, vì ngay ở chính sách tín dụng của Ngân hàng đã là “cận trọng và bảo thủ”, vì vậy nếu thắt chặt hơn nữa sẽ khĩ thu hút được khách hàng, đồng thời bỏ qua cơ hội thuận lợi mà năm 2010 mang đến. Chính vì vậy, cải thiện hệ thống quản trị rủi ro tín dụng, cải thiện từng bước trong quá trình thực hiện hợp đồng mới chính là điều mà Ngân hàng cần quan tâm và chú ý.

Từ thực tế phân tích, đánh giá thực trạng kinh doanh, hoạt động tín dụng của Ngân hàng, cĩ thể thấy được điểm mạnh của Ngân hàng và tìm ra những nhược điểm như những nhận xét ở trên. Bước qua năm 2010 với nhiều thuận lợi và khĩ khăn, thì từ nền tảng mà Chi nhánh đã cĩ được, cộng với những bài học kinh nghiệm thực tiễn từ những khĩ khăn, thì từ đĩ cĩ thể đưa ra những biện pháp và kiến nghị nhằm nâng cao cơng tác quản trị rủi ro tín dụng ở Ngân hàng. Cụ thể điều này sẽ được trình bày ở Chương 4 sau đây.

CHƯƠNG 4 CHƯƠNG 4 CHƯƠNG 4 CHƯƠNG 4

BIỆN PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG BIỆN PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG BIỆN PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG BIỆN PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG

QUẢN TRỊ RỦI RO QUẢN TRỊ RỦI RO QUẢN TRỊ RỦI RO QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TÍN DỤNG TÍN DỤNG TÍN DỤNG TẠI VPBANK TẠI VPBANK TẠI VPBANK

TẠI VPBANK –––– CHI NHÁNH HỒ CHÍ MICHI NHÁNH HỒ CHÍ MICHI NHÁNH HỒ CHÍ MICHI NHÁNH HỒ CHÍ MINHNHNHNH

4.1 4.1 4.1

4.1 Nguyên tắc xNguyên tắc xNguyên tắc xNguyên tắc xây dựng hây dựng hây dựng hây dựng hệ ththththống qung qung qung quản trn trn trn trị rrrrủi ro tín di ro tín di ro tín di ro tín dụngngngng

Để cĩ thể xây dựng được một hệ thống quản lý rủi ro tín dụng cĩ chất lượng và hiệu quả cao, các cấp lãnh đạo của VPBank - CNHCM nhất thiết cần cĩ cái nhìn tổng quát về hoạt động kinh doanh Ngân hàng nhằm xác định hướng đi đúng đắn trong từng thời kì, đồng thời xác định rủi ro cĩ thể xảy ra đối với hoạt động tín dụng. Đặc biệt Hội đồng quản trị của VPBank – CNHCM cần phải cĩ sự hiểu biết sâu rộng về các loại rủi ro để cĩ thể xác định các loại rủi ro và mức độ rủi ro mà Ngân hàng sẵn sàng chấp nhận trong hoạt động tín dụng để quản lý dựa trên các nguyên tắc:

- Quản trị rủi ro là quá trình chấp nhận rủi ro đã được tính tốn trước chứ khơng phải là trốn tránh rủi ro. Chấp nhận rủi ro là cần thiết để cĩ lợi nhuận.

- Hội đồng quản trị Ngân hàng là nơi quyết định sự liên quan giữa việc tăng trưởng, lợi nhuận và rủi ro.

- Để quản trị rủi ro tín dụng một cách hiệu quả, phải xây dựng một văn hĩa quản trị rủi ro mạnh trong bộ máy tổ chức. Văn hĩa Quản trị rủi ro này phải được hỗ trợ bởi các quy trình xây dựng chính sách, chiến lược và được thực hiện với sự cộng tác giữa hoạt động quản lý rủi ro và các khối/bộ phận kinh doanh của tổ chức.

4.2 4.2 4.2

4.2 Các gCác gCác giiiiCác gải pháp nâng cao khi pháp nâng cao khi pháp nâng cao khi pháp nâng cao khả nnnnăng qung qung qung quản trn trn trn trị rrrrủi ro tín di ro tín di ro tín di ro tín dụngngngng

Quản trị rủi ro tín dụng là một cơng việc quan trọng mà các Ngân hàng nĩi chung và VPBank - CNHCM nĩi riêng đều phải quan tâm hàng đầu. Hệ thống quản trị rủi ro tín dụng cĩ thể được xây dựng theo nhiều cách khác nhau nhưng nĩi chung, vẫn phải tuân thủ những nguyên lý cốt lõi như đã nĩi ở trên. Như hương 3 phân tích thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại VPBank - CNHCM, mặc dù trong năm vừa rồi, Ngân hàng đã hạn chế được rủi ro, thành cơng hơn về giảm thiểu tỷ lệ nợ xấu, nhưng vẫn cịn tồn tại nhiều hạn chế. Vì vậy, cơng tác quản trị rủi ro tín dụng cần phải được quan tâm nhiều hơn nữa. Sau đây là những biện pháp Ngân hàng cĩ thể tham khảo và thực hiện theo trong quá trình xây dựng hệ thống quản trị rủi ro tín dụng của mình.

4.2 4.2 4.2

4.2.1 .1 .1 .1 Nâng cao trình độ cán bộ tín dụng Nâng cao trình độ cán bộ tín dụng Nâng cao trình độ cán bộ tín dụng Nâng cao trình độ cán bộ tín dụng –––– Hạn chế rủi ro đạo đứcHạn chế rủi ro đạo đứcHạn chế rủi ro đạo đức Hạn chế rủi ro đạo đức

Theo nguyên lý quản trị rủi ro tín dụng, rủi ro đạo đức là một nguyên nhân chủ quan quan trọng gây ra rủi ro tín dụng, vì vậy việc nâng cao trình độ và quản lý chặt chẽ hoạt động của cán bộ tín dụng cũng là việc quyết định sự thành bại của một hệ thống quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng. Hạn chế của cán bộ về khả năng, kiến thức, sự lỏng lẻo trong quản lý sẽ làm cho hoạt động quản trị rủi ro tín dụng trở nên khơng hiệu quả và cĩ nhiều kẽ hở. Điều này cũng được xem là một nguyên nhân dẫn đến những hạn chế trong cơng tác thực hiện và quản trị rủi ro ở Ngân hàng trong những năm qua.

Thêm nữa, dựa trên khảo sát thực tế, khoảng 35% các cán bộ tín dụng của các NHTM Việt Nam cĩ hiểu biết rất mơ hồ về các nguyên tắc, quy định tín dụng của NHNN và của chính Ngân hàng mình, họ đang giải quyết các hồ sơ tín dụng theo kinh nghiệm được chuyển giao và theo suy luận của riêng mình. Đây là một thực trạng đáng lo ngại mà lãnh đạo các NHTM nĩi chung và VPBank nĩi riêng cần đặc biệt lưu ý vì sản phẩm tín dụng của Ngân hàng là một loại sản phẩm đặc

biệt cĩ đặc tính pháp lý rất cao. Vì vậy, khơng những chỉ các cán bộ tín dụng mà tồn bộ các thành viên của Ngân hàng liên quan đến hoạt động cấp tín dụng của Ngân hàng đều phải được trang bị đầy đủ các kiến thức về quản lý kinh doanh hoạt động tín dụng, hoạt động quản trị rủi ro tín dụng, ngay cả các thành viên HĐQT cũng phải hiểu và biết cách vận dụng. Cĩ như vậy thì hệ thống quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng với sức mạnh tập thể sẽ mang lại sự ổn định, an tồn và hiệu quả cao nhất cho Ngân hàng.

Mặc dù chi phí đào tạo thường xuyên các cán bộ tham gia trong hoạt động tín dụng là rất tốn kém về mặt tài chính và thời gian, nhưng Ngân hàng bắt buộc phải thực hiện một cách tích cực và liên tục. Đây chính là một yếu tố quyết định sự thành cơng của hệ thống quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng. Trong đĩ việc thành lập Trung tâm đào tạo nội bộ, mời các chuyên gia về pháp lý đến giảng dạy, trao đổi kinh nghiệm trong các tình huống nghiệp vụ, vụ án liên quan đến lĩnh vực Ngân hàng để các cán bộ cĩ thêm kinh nghiệm, hiểu biết về phát luật là một trong những phương án lý tưởng nhất.

Ngồi ra, nhằm mục đích hồn thiện hệ thống quản trị rủi ro tín dụng, ngăn ngừa nguyên nhân chủ quan từ phía cán bộ tín dụng, thì việc nâng cao trình độ của các cán bộ cũng là một cơng việc đáng được quan tâm. Một cán bộ tín dụng cĩ trình độ chuyên mơn cao, hiểu biết rộng, thành thạo trong nghiệp vụ tín dụng cũng là một bước ngăn ngừa những rủi ro tín dụng cĩ thể xảy ra khi mà họ chính là cầu nối giữa Ngân hàng và khách hàng trong hoạt động tín dụng. Đồng thời, để hạn chế rủi ro tín dụng cần nâng cao trách nhiệm của cán bộ tín dụng, gắn trách nhiệm với quyền lợi của họ. Nên cĩ chế độ thưởng phạt rõ ràng do cán bộ tín dụng luơn đối mặt với rủi ro, làm vậy vừa tạo động lực cho các cán bộ cĩ gắng trong nhiệm vụ, vừa tạo khung “kỷ luật” để khuyến khích người làm cơng tác thẩm định tránh xa rủi ro đạo đức nghề nghiệp.

4.2 4.2 4.2

4.2.2 .2 .2 .2 Hồn thiện qHồn thiện qHồn thiện qHồn thiện quy trình tín dụnguy trình tín dụnguy trình tín dụng uy trình tín dụng 4.2

4.24.2

4.2.2.1.2.1.2.1 Hồn thiện hệ thống thơng tin khách hàng.2.1 Hồn thiện hệ thống thơng tin khách hàngHồn thiện hệ thống thơng tin khách hàng Hồn thiện hệ thống thơng tin khách hàng

Thu thập thơng tin về khách hàng: Trong hoạt động tín dụng việc thu

thập thơng tin về khách hàng cĩ ảnh hưởng trực tiếp đến quyết định cho vay. Hiện nay, việc khai thác thơng tin về khách hàng thường qua báo cáo của khách hàng, chẳng hạn thơng tin về tài chính thường dựa trên BCTC trong các năm gần đây của khách hàng (doanh nghiệp). Các báo cáo do khách hàng lập thường khơng qua kiểm tốn, khơng cĩ cơ quan chức năng xác định tính trung thực của báo cáo. Do đĩ, đối với cán bộ Ngân hàng bên cạnh việc thu thập thơng tin từ khách hàng thì cần thu thập thêm thơng tin từ các đối tác của khách hàng, từ những Ngân hàng mà khách hàng cĩ quan hệ, từ cơ quan quản lý khách hàng, từ CIC-Trung tâm phịng ngừa rủi ro của NHNN, từ phản ánh của cán bộ, nhân viên của doanh nghiệp…

Thu thập thơng tin từ thị trường: Khi khách hàng đặt quan hệ tín dụng,

bên cạnh việc khai thác các thơng tin từ khách hàng, cán bộ tín dụng cịn phải khai thác thơng tin mang tính chất thị trường về sản phẩm khách hàng kinh doanh như dự đốn tình hình cung cầu, giá cả sản phẩm, tài sản đảm bảo…Để từ đĩ

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng ngoài quốc doanh VPBank (Trang 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)