1.4.4 1.4.4
1.4.4 Quản trị rủi ro tín dụng ở NHTMQuản trị rủi ro tín dụng ở NHTMQuản trị rủi ro tín dụng ở NHTMQuản trị rủi ro tín dụng ở NHTM 1.4.4.1 1.4.4.1
1.4.4.11.4.4.1
1.4.4.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụngKhái niệm quản trị rủi ro tín dụng Khái niệm quản trị rủi ro tín dụngKhái niệm quản trị rủi ro tín dụng
Hoạt động tín dụng của Ngân hàng luơn luơn tiềm ẩn rủi ro, gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến kết quả kinh doanh và uy tín của chính Ngân hàng và cĩ tính dây chuyền, ảnh hưởng rất mạnh đến tồn bộ đời sống, kinh tế, chính trị của một quốc gia. Vì vậy, để hoạt động tín dụng Ngân hàng phát triển vững chắc, an tồn và hiệu quả, cần phải kiểm sốt và hạn chế được rủi ro thơng qua cơng tác quản trị rủi ro trong kinh doanh Ngân hàng.
Quản trị rủi ro tín dụng là xác định mức độ rủi ro tín dụng mà một Ngân hàng mong muốn, nhận diện được mức độ rủi ro hiện nay mà Ngân hàng đang gánh chịu và sử dụng các biện pháp và cơng cụ tài chính để điều chỉnh mức độ rủi ro theo mức rủi ro mong muốn.
Hay nĩi cách khác, quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng là một quá trình chấp nhận rủi ro đã được tính tốn trước chứ khơng phải là trốn tránh rủi ro và chấp nhận rủi ro là điều kiện cần thiết để thu lợi nhuận trong tương lai.
1.4.4.21.4.4.21.4.4.2 1.4.4.21.4.4.2
1.4.4.2 Nguyên lý của quản trị rủi ro tín dụngNguyên lý của quản trị rủi ro tín dụng Nguyên lý của quản trị rủi ro tín dụngNguyên lý của quản trị rủi ro tín dụng
Tín dụng là nghiệp vụ sinh lời chủ yếu, đồng thời cũng là nghiệp vụ cĩ nguy cơ rủi ro cao nhất của Ngân hàng. Do vậy mối lo lắng lớn nhất trong hoạt động tín dụng của ngân hàng cũng chính là rủi ro tín dụng. Để cĩ thể hạn chế rủi ro tín dụng đến mức thấp nhất, các tổ chức tín dụng phải quản trị tín dụng.
Quản trị tín dụng là quá trình xây dựng và thực thi các chính sách và biện pháp quản lý tín dụng nhằm đạt mục tiêu an tồn, hiệu quả và phát triển bền vững.
Các khái niệm “lựa chọn đối nghịch” và “rủi ro đạo đức” đã cung cấp một khuơn khổ để hiểu các nguyên lý mà một ngân hàng phải thực hiện để giảm rủi ro tín dụng và cấp các khoản tín dụng thành cơng.
- Lựa chọn đối nghịch xuất hiện trên thị trường tín dụng bởi vì những người đi vay xấu (khả năng vỡ nợ lớn) lại là những người sẵn sàng chập nhận mọi điều kiện của khoản vay; nĩi cách khác, những khách hàng cĩ nhiều khả năng đưa lại hậu quả khơng mong muốn, thì thường là những người được lựa chọn để cho vay. Đĩ chính là sự lựa chọn đối nghịch trong tin dụng. Những khách hàng với những dự án rủi ro càng cao, sẽ thu được càng nhiều lợi nhuận nếu dự án thành cơng theo nguyên lý tương quan giữa rủi ro và lợi nhuận, do đĩ họ là những người hăm hở nhất để vay được tiền. Nhưng chính họ sẽ là người mang lại rủi ro cao nhất nếu dự án khơng thành cơng. Rõ ràng là, họ là những người ít được mong đợi cho vay nhất, bởi vì khả năng khơng hồn trả được nợ vay là rất lớn.
- Rủi ro đạo đức tồn tại trên thị trường tín dụng bởi vì những người đi vay cĩ thể phát sinh động cơ dính líu vào các hoạt động khơng được người cho vay mong muốn. Trong tình huống như vậy, người cho vay sẽ trở thành đối tượng chịu rủi ro đạo đức. Khi khách hàng đã nhận được khoản vay, họ cĩ thể mạo hiểm đầu tư vào các dự án cĩ rủi ro cao với kỳ vọng thu được nhiều hơn nếu thành cơng và khơng đầu tư vào các dự án như trong hợp đồng tín dụng đã nêu ra. Điều này tương đương với việc rủi ro càng cao khiến cho khoản vay càng khĩ thu hồi.
Để kinh doanh an tồn và cĩ lãi, ngân hàng phải vượt qua được vấn đề “lựa chọn đối nghịch” và “rủi ro đạo đức”, là nguyên nhân chủ yếu khiến cho khoản tín dụng khơng thu hồi được. Nỗ lực giải quyết các vấn đề này giúp giải thích hàng loạt các nguyên lý quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng, như: sàng lọc và giám sát, thiết lập mối quan hệ khách hàng lâu dài và tin tưởng, hạn mức tín dụng, thế chấp bảo đảm tiền vay, và hạn chế tiêu dùng.
Sàng lọc và giám sát (screening and monitoring)Sàng lọc và giám sát (screening and monitoring)Sàng lọc và giám sát (screening and monitoring) Sàng lọc và giám sát (screening and monitoring)
Thơng tin bất cân xứng xuất hiện trên thị trường tín dụng bởi vì người cho vay cĩ ít thơng tin hơn so với người đi vay về dự án đầu tư và các hoạt động của chính người đi vay. Trạng thái này khiến ngân hàng phải sản xuất thơng tin để sàng lọc và giám sát khoản vay.
- Sàng lọc: Lựa chọn đối nghịch trên thị trường tín dụng địi hỏi người cho vay phải sàng lọc loại những người vay xấu ra khỏi những người vay tốt. Muốn cho việc sàng lọc khách hàng vay cĩ hiệu quả, ngân hàng phải tập hợp các thơng tin tin cậy về những người vay tiền. Trên cơ sở các thơng tin thu thập được sẽ tiến hành tính điểm tín dụng, đánh giá xếp loại khách hàng cĩ triển vọng tốt hay xấu để quyết định cho vay
- Theo dõi giám sát việc sử dụng vốn vay: Để hạn chế việc khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích hoặc sử dụng vốn vào các hoạt động kinh doanh cĩ mức độ rủi ro cao, dẫn đến ít cĩ khả năng trả nợ. Trong quá trình cho vay, nhân viên tín dụng thường xuyên phải kiểm tra, đánh giá tình hình sử dụng vốn vay của khách hàng, vấn đề tuân thủ theo các điều khoản đã ghi trong hợp đồng tín dụng, nếu họ khơng tuân theo cĩ thể sử dụng các biện pháp cưỡng chế, thi hành những quy định của hợp đồng. Điều này địi hỏi việc soạn thảo hợp đồng tín dụng cần phải rõ ràng, đầy đủ, chính xác và chặt chẽ.
Xây dựng mối quan hệ lâu dài với khách hàngXây dựng mối quan hệ lâu dài với khách hàng Xây dựng mối quan hệ lâu dài với khách hàngXây dựng mối quan hệ lâu dài với khách hàng
Xây dựng mối quan hệ lâu dài với khách hàng là một trong những nguyên lý quan trọng trong quản lý rủi ro tín dụng, đây là một cách để ngân hàng thu được thơng tin chính xác hơn về những người vay tiền của họ.
Nếu một khách hàng đã cĩ quan hệ lâu đời với Ngân hàng trong các hoạt động gửi hoặc vay tiền, thì thơng qua các giao dịch phát sinh trên tài khoản tiền
gửi, tiền vay, nhân viên tín dụng cĩ thể biết được nhu cầu và khả năng thanh tốn của khách hàng…Qua đĩ giúp cho Ngân hàng giảm thiểu các chi phí cĩ liên quan đến thu thập thơng tin, đánh giá tiềm năng và rủi ro tín dụng của khách hàng. Việc phân loại khách hàng theo mức độ rủi ro tín dụng cũng trở nên dễ dàng và đảm bảo chính xác hơn. Đối với khách hàng, mối quan hệ lâu dài với Ngân hàng cũng giúp họ dễ được vay Ngân hàng với mức lãi suất thấp, vì Ngân hàng phải bỏ ra ít chi phí hơn trong việc thu thập thơng tin đánh giá khách hàng. Vậy nên cĩ thể nĩi một cách khác thì sự gắn bĩ chặt chẽ giữa Ngân hàng và khách hàng đem lại lợi ích cho cả hai: Ngân hàng sẽ giảm được rủi ro liên quan đến việc lựa chọn khách hàng, và khách hàng cũng được hưởng mức lãi suất vay thấp hơn.
Hạn mức tín dụngHạn mức tín dụng Hạn mức tín dụngHạn mức tín dụng
Ngân hàng tạo mối quan hệ lâu dài và thu thập thơng tin bằng cách phát hành “hạn mức tín dụng” cho các khách hàng. Đĩ là cam kết của Ngân hàng: trong một khoảng thời gian nhất định sẽ cấp tín dụng cho doanh nghiệp tối đa bằng hạn mức đã duyệt theo mức lãi suất gắn với mức lãi suất thị trường tại thời điểm cho vay. Hạn mức tín dụng là một phương thức hữu hiệu nhằm giảm chi phí Ngân hàng trong việc sàng lọc và thu thập thơng tin.
Bảo đảm tiền vayBảo đảm tiền vay Bảo đảm tiền vayBảo đảm tiền vay
Bảo đảm tiền vay là một trong những cơng cụ quan trọng để quản lý rủi ro tín dụng. Biện pháp bảo đảm tiền vay hữu hiệu nhất là sử dụng tài sản thế chấp – Cho vay cĩ tài sản đảm bảo. Trong trường hợp khách hàng khơng hồn trả được vốn vay và lãi, Ngân hàng cĩ thể bán tài sản đảm bảo để bù đắp lại tổn thất của mình do mĩn vay gây nên.
Ngồi ra, Ngân hàng cĩ thể yêu cầu khách hàng mở tài khoản tại chính Ngân hàng mình và giữ lại một khoản vốn vay tối thiểu, chẳng hạn 5% giá trị mĩn vay để dự phịng. Bằng cách này Ngân hàng cĩ thể giám sát đối với người
vay tiền một cách cĩ hiệu quả hơn, đồng thời giúp tăng được khả năng hồn trả tiền vay. Trong trường hợp nếu người vay vỡ nợ, ngân hàng lấy phần đĩ để bù đắp một phần mĩn vay tổn thất.
Tuy nhiên cần phải nhấn mạnh rằng, các khoản bảo đảm tiền vay – tài sản đảm bảo chỉ là phương án dự phịng, bù đắp một phần nào thiệt hại nếu rủi ro tín dụng xảy ra, chứ khơng thể phịng ngừa được tồn bộ rủi ro cĩ thể xảy ra. Vì vậy khơng nên cĩ tâm lý quá lạm dụng vào tài sản đảm bảo.
Bảo hiểm tín dụngBảo hiểm tín dụng Bảo hiểm tín dụngBảo hiểm tín dụng
Trong hoạt động tín dụng, cĩ những khách hàng vay mang nhiều rủi ro, những vẫn là những khách hàng tiềm năng. Để cĩ thể hạn chế rủi ro mà vẫn giữ được khách hàng, Ngân hàng cĩ thể chuyển rủi ro cho các chủ thể khác cĩ khả năng chịu đựng rủi ro bằng cách thực hiện bảo hiểm tín dụng.
Hạn chế tín dụngHạn chế tín dụng Hạn chế tín dụngHạn chế tín dụng
Để hạn chế rủi ro tín dụng, đơi khi Ngân hàng cũng cần phải từ chối cung cấp tín dụng cho những khách hàng cĩ nhu cầu vay và sẵn sàng trả lãi suất cao, hoặc chỉ là đáp ứng một phần trong tồn bộ nhu cầu vay của khách hàng.
Việc từ chối cho vay đối với khách hàng nhằm ngăn ngừa hiện tượng lựa chọn đối nghịch trong cho vay vì những khách hàng cĩ khả năng vay vốn với lãi suất cao thường sử dụng vốn vay vào những dự án cĩ mức độ rủi ro cao.
Lập quỹ dự phịng rủi roLập quỹ dự phịng rủi ro Lập quỹ dự phịng rủi roLập quỹ dự phịng rủi ro
Quỹ dự phịng rủi ro tạo ra nguồn bù đắp tổn thất cho Ngân hàng khi cĩ rủi ro xảy ra. Do vậy, lập quỹ dự phịng rủi ro được coi là một trong những biện pháp quan trọng để tăng khả năng chống đỡ rủi ro của Ngân hàng, giúp Ngân hàng cĩ thể ổn định và phát triển được hoạt động kinh doanh trong trường hợp cĩ rủi ro xảy ra. Mỗi NHTM cần phải trích lập dự phịng rủi ro đúng và đủ theo quy định của pháp luật.