2. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
3.4.2. Các yếu tố bên ngoài
Do những yếu tố bên ngoài có thể lƣợng hóa đƣợc trong quá trình nghiên cứu, vì thế, chúng tôi đặt ra câu hỏi: “Theo bạn, những yếu tố nào dƣới đây có ảnh hƣởng tới việc hình thành kĩ năng học tập của sinh viên?” với các mức độ : rất ảnh hƣởng, ảnh hƣởng, không ảnh hƣởng để sinh viên trả lời. Kết quả thu đƣợc qua bảng số liệu sau:
Bảng 3.11. Các yếu tố bên ngoài ảnh hƣởng tới việc hình thành kĩ năng học tập Yếu tố
Rất ảnh hƣởng Ảnh hƣởng Không ảnh
hƣởng
TB
N % N % N %
Chƣơng trình đào tạo 292 74.5 70 17.9 20 5.1 1.2
Đề cƣơng môn học 271 69.1 74 18.9 37 9.4 1.3
80 Cố vấn học tập 310 79.1 37 9.4 35 8.9 1.2 Giảng đƣờng 249 63.5 111 28.3 22 5.6 1.4 Thƣ viện 318 81.1 47 12.0 17 4.3 1.2 Các tiện ích khác (internet, môi trƣờng cảnh quan…) 306 78.1 61 15.6 15 3.8 1.2
Với các giá trị phầm trăm thu đƣợc, chúng tôi nhận thấy, trong số sinh viên thuộc diện điều tra, các yếu tố thuộc về chƣơng trình đào tạo, giảng viên, cố vấn học tập, các tiện ích khác đƣợc sinh viên đánh giá là mức rất ảnh hƣởng cao (điểm TB là 1.2) trong khi đó ở yếu tố giảng đƣờng, điểm TB là 1.4. Lý giải nguyên nhân trên, theo chúng tôi:
Thứ nhất, về chƣơng trình đào tạo đại học là hệ thống các môn học thể hiện mục tiêu giáo dục đại học, quy định chuẩn đầu ra về kiến thức, kỹ năng, thái độ (phẩm chất đạo đức), phạm vi và cấu trúc nội dung giáo dục đại học, phƣơng pháp và hình thức đào tạo, cách thức đánh giá kết quả đào tạo đối với mỗi môn học, ngành học, trình độ đào tạo của giáo dục đại học. Mỗi chƣơng trình đào tạo gắn với một ngành học. Một ngành học với mục tiêu đào tạo, mức chất lƣợng và đặc thù khác nhau có một hoặc nhiều chƣơng trình đào tạo khác nhau với khối lƣợng kiến thức, yêu cầu chất lƣợng và đặc thù tƣơng ứng.
Trong đào tạo theo tín chỉ, việc thiết kế một chƣơng trình đào tạo phù hợp luôn là yếu tố quan trọng hàng đầu. Trong thực tế, việc chuyển đổi chƣơng trình đào tạo từ niên chế sang tín chỉ đã bắt đầu khởi động từ năm học 2006 – 2007 và kéo dài cho đến hết năm học 2008-2009 mới tạm đi vào ổn định. Hiện nay, từ khoá 2012, chƣơng trình đào tạo lại tiếp tục đƣợc điều chỉnh một bƣớc nữa theo xu hƣớng đáp ứng chuẩn đầu ra của từng ngành đào tạo và đáp ứng nhu cầu của xã hội. Khi sinh viên trúng tuyển vào Trƣờng, đồng nghĩa với việc sinh viên theo học một chƣơng trình đào tạo mà sinh viên đã lựa chọn ngay từ khi nộp hồ sơ dự thi đại học. Do vậy, đối với mỗi sinh viên, việc tìm hiểu kĩ chƣơng trình đào tạo là việc làm cần thiết. Nó sẽ định hƣớng ban đầu cho sinh viên biết mình cần học tập những môn học nào, những khối kiến thức nào, cần đáp những yêu
81 cầu nào của chƣơng trình đào tạo để sau có thể là 3 năm, hoặc ba năm rƣỡi hoặc bốn năm tốt nghiệp ra trƣờng. Với đặc thù của đào tạo tín chỉ, sinh viên có quyền lựa chọn thời lƣợng học tập, các môn học tập cho phù hợp, do vậy, việc thực hiện chƣơng trình đào tạo cũng là rất sinh động ở mỗi sinh viên trong cùng một lớp khoá học. Trong quá trình thực hiện này, các kĩ năng học tập của sinh viên đƣợc bộc lộ. Chƣơng trình đào tạo hiện nay cũng cần tích hợp thêm một số môn học liên quan tới việc phát triển kĩ năng học tập của sinh viên. Chính vì vậy, trong kết quả đánh giá của sinh viên, tỉ lệ % sinh viên cho rằng chƣơng trình đào tạo có ảnh hƣởng tới việc hình thành kĩ năng của sinh viên ở mức gần 95%.
Thứ hai là về yếu tố bên ngoài thứ hai là đề cƣơng môn học:
Với hơn 90% sinh viên cho rằng đề cƣơng môn học có ảnh hƣởng tới việc phát triển kĩ năng học tập mình, chúng tôi nhận thấy đây cũng là một yếu tố bên ngoài quan trọng. Đề cƣơng môn học do giảng viên biên soạn và đƣợc Thủ trƣởng đơn vị quản lý môn học phê duyệt để cung cấp cho ngƣời học trƣớc khi giảng dạy môn học đó. Với các thông tin về giảng viên, tên môn học, số tín chỉ, tổ chức dạy học, mục tiêu, phƣơng pháp giảng dạy của môn học, các ngùôn học liệu, giáo trình giới thiệu cho sinh viên tham khảo, các yêu cầu về kiểm tra đánh giá…đề cƣơng môn học là tài liệu học tập quan trọng đối với mỗi sinh viên. Đây là tài liệu ban đầu, hƣớng dẫn sinh viên nắm đƣợc tổng quát nhất về việc mình học môn gì? Học để làm gì? Học nhƣ thế nào? Trên thực tế, không phải sinh viên nào cũng đọc đề cƣơng môn học một cách cẩn thận, làm và thực hiện theo đúng hƣớng dẫn nhƣ trong đề cƣơng môn học. Việc này dẫn tới chất lƣợng học tập môn học của sinh viên có sự giảm sút.
Yếu tố bên ngoài thứ ba đó là yếu tố về giảng viên, cố vấn học tập. Đây chính là lực lƣợng gần gũi nhất đối với mỗi sinh viên. Giảng viên gắn với môn học sinh viên theo học, cố vấn học tập gắn với suốt quá trình sinh viên học tập tại trƣờng. Tỉ lệ % sinh viên cho rằng những yếu tố này đóng vai trò quan trọng
82 cũng chiếm trên 90%. Hoạt động giảng dạy trong đào tạo theo tín chỉ có sự khác biệt so với đào tạo theo niên chế trƣớc đây. Nó khác biệt từ khâu chuẩn bị tài liệu dạy học đến khâu tổ chức hoạt động học tập và các vấn đề liên quan tới kiểm tra đánh giá. Giảng viên phải lao động nhiều hơn để chuẩn bị cho các giờ giảng dạy lý thuyết, thảo luận, hƣớng dẫn chi tiết cho sinh viên trong các giờ tự học, tự nghiên cứu đồng thời có các phƣơng pháp để đánh giá, kiểm tra thƣờng xuyên hoạt động học của sinh viên.
Cố vấn học tập cũng là một vị trí mới xuất hiện và chỉ có trong đào tạo theo tín chỉ. Theo đó, cố vấn học tập tham gia phát hiện năng lực, sở trƣờng của ngƣời học để định hƣớng nghề nghiệp, nghiên cứu khoa học, xây dựng kế hoạch học tập; hỗ trợ điều kiện để phát triển năng lực, sở trƣờng đó; Cố vấn học tập cũng trợ giúp sinh viên tìm hiểu chƣơng trình đào tạo, hƣớng dẫn sinh viên xây dựng kế hoạch học tập, lựa chọn đăng ký các môn học trong chƣơng trình đào tạo của ngành học và các môn học bổ trợ khác, hƣớng dẫn phƣơng pháp học tập, nghiên cứu khoa học, phát triển kỹ năng nghề nghiệp, kỹ năng mềm cho sinh viên; thƣờng xuyên theo dõi kết quả học tập của sinh viên; Cố vấn học tập cũng tham gia vào việc giúp đỡ sinh viên giải quyết những khó khăn vƣớng mắc trong học tập. Nhắc nhở sinh viên khi thấy kết quả học tập của sinh viên giảm sút;
Nhƣ vậy, cả cố vấn học tập và giảng viên đều là những nhân tố đóng vai trò quan trọng vào việc hình thành và phát triển các kĩ năng học tập của sinh viên. Tuy là những yếu tố bên ngoài nhƣng theo chúng tôi, đây lại chính là những yếu tố trực tiếp nhất ảnh hƣởng tới sự hình thành và phát triển kĩ năng học tập của sinh viên.
Yếu tố bên ngoài thứ tƣ là các điều kiện về cơ sở vật chất: phòng học, trang thiết bị, thƣ viện, tài liệu tham khảo, mạng Internet...Những yếu tố này, sinh viên cũng đánh giá mức độ ảnh hƣởng rất cao.
Sinh viên cũng nhƣ cán bộ giảng dạy, cán bộ quản lý thƣờng nói nhiều tới yếu tố này trong qúa trình Nhà trƣờng chuyển đổi đào tạo từ niên chế sang tín chỉ. Đặc biệt, nhiều ý kiến cho rằng trƣờng còn thiếu phòng học đạt tiêu chuẩn,
83 thƣ viện không đủ tài liệu, các vấn đề về tiện ích cho ngƣời học nhƣ mạng lƣới tra cứu, internet không sẵn có. Song, trong những năm gần đây, các vấn đề này dƣờng nhƣ không còn trở thành những yếu tố trở ngại nữa. Nhà trƣờng đã cải thiện đáng kể, nâng cấp về cơ sở vật chất, giảng đƣờng, phòng học, sách trong thƣ viện, mạng Internet….phục vụ các hoạt động học tập của cả thầy và trò. Sinh viên có sẵn môi trƣờng để rèn luyện, thực hành những kiến thức mình đã đƣợc học. Do đó, những vấn đề này trở thành một trong những yếu tố ảnh hƣởng nhất định tới việc hình thành kĩ năng học tập của sinh viên.
Tiểu kết
Đa phần sinh viên đều cho rằng kĩ năng học tập là rất quan trọng đối với mỗi sinh viên trong quá trình học tập ở bậc đại học. Đây chính là nhân tố chính góp phần nâng cao chất lựơng, hiệu quả của hoạt động học của sinh viên.
Trong nhóm khảo sát, kĩ năng học tập của sinh viên nói chung còn ở mức độ vừa phải và đặc biệt, trong đó một số sinh viên còn có kĩ năng học tập ở mức trung bình hoặc mức yếu. Trong vấn đề kĩ năng học tập của sinh viên, nhóm kĩ năng liên quan tới lập kế hoạch học tập thì đa phần sinh viên có đƣợc chỉ số cao. Tuy nhiên, ở những kĩ năng liên quan tới vấn đề tổ chức hoạt động học tập, quá trình tự học, tự nghiên cứu của sinh viên còn ở mức độ trung bình.
Giữa các khoá học của sinh viên có sự khác nhau về mức độ hình thành kĩ năng học tập. Cụ thể, trong nhóm sinh viên thuộc diện khảo sát, kĩ năng học tập ở những năm cuối cao hơn so với những sinh viên năm đầu.
Kĩ năng học tập của sinh viên ở những khoa có ƣu thế về chất lƣợng đầu vào, chất lƣợng học tập, cơ hội thực hành, thực tập, có độ “hot” nhất định thƣờng cao hơn những sinh viên tập trung ở những khoa đang có xu hƣớng trở thành những ngành khó tuyển, chất lƣợng đầu vào đang giảm sút.
Những sinh viên có học lực xuất sắc, giỏi có kĩ năng học tập ở mức rất cao đến cao và những sinh viên có học lực trung bình hoặc yếu thì thƣờng đi liền với kĩ năng học tập ở mức trung bình hoặc rất thấp. Song cũng có một phần không nhỏ sinh viên tuy có học lực khá song kĩ năng học tập cũng ở ngƣỡng
84 trung bình hoặc yếu. Đây cũng là vấn đề cần khảo sát sâu hơn, đánh giá đúng thực trạng, làm rõ mối quan hệ giữa việc “học” với “hành”, đảm bảo chuẩn đầu ra của sinh viên đúng với tuyên bố của ngành học và của môn học.
Kĩ năng học tập của sinh viên có sự ảnh hƣởng của nhiều yếu tố. Những yếu tố bên trong thuộc về nhận thức, động cơ, tính tích cực học tập và những yếu tố bên ngoài thuộc về chƣơng trình đào tạo, đề cƣơng môn học, giảng viên, đội ngũ cố vấn học tập, giảng đƣờng, thƣ viện….
85
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ