2. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
3.2. MỨC ĐỘ KĨ NĂNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRONG ĐÀO TẠO THEO
Khi nhóm các items liên quan tới các kĩ năng học học tập của sinh viên, chúng tôi tiến hành tổng hợp các phƣơng án trả lời của sinh viên trong câu hỏi số 5, số 6 và số 7. Trên cơ sở đó, chúng tôi tiến hành cho điểm và mã hoá lại biến theo nhƣ cách tính trong chƣơng II đã nêu. Kết quả thu đƣợc bảng số liệu sau
Bảng 3.6. Mức độ các kĩ năng học tập của sinh viên
Nội dung Rất cao Mức cao Mức TB Mức thấp Điểm
TB N % N % N % N % Kĩ năng lập kế hoạch học tập 219 55.6 152 38.6 20 5.1 0 0 1.4 Kĩ năng tổ chức hoạt động học tập 13 3.5 232 63.0 119 32.3 4 1.1 2.3 Kĩ năng tổ chức hoạt động tự học, tự nghiên cứu 14 3.7 235 62.5 127 33.8 0 0 2.3
Theo số liệu tính toán trên cho thấy, về giá trị phần trăm thu đƣợc, trong kĩ năng lập kế hoạch học tập, đa phần sinh viên có kĩ năng rất cao trong việc lập kế hoạch học tập (55.6%), số ở mức cao là 38.6%, số ở mức trung bình là 5.1% và không có sinh viên nào không có kĩ năng về lập kế hoạch học tập.
Đối với kĩ năng tổ chức hoạt động học tập và kĩ năng tổ chức hoạt động tự học, tự nghiên cứu thì mức rất cao lại chiếm một tỉ lệ phần trăm rất nhỏ (lần lƣợt là 3.5% và 3.7%). Riêng trong kĩ năng tổ chức hoạt động học tập thì mức cao chiếm 63.0% nhƣng cùng ở mức này ở kĩ năng tổ chức hoạt động tự học, tự nghiên cứu chỉ là 62.5%. Trong khi đó, ở mức trung bình, kĩ năng tổ chức hoạt động tự học, tự nghiên cứu lại chiếm tới gần 32.3%, mức thấp thì có một số trƣờng hợp (khoảng 1.1%). Điều đó có thể thấy, khả năng hiện thực hoá kế hoạch học tập của sinh viên nói chung còn ở mức khiêm tốn. Đặc biệt, trong vấn đề tự học, tự nghiên cứu, những kĩ năng thuộc về vấn đề này của sinh viên còn
69 rất thấp. Ở mức cao, kĩ năng này là 62.5%, mức trung bình là 33.8%, không có sinh viên nào ở mức yếu.
Các kết quả tính toán về giá trị trung bình cũng cho những số liệu tƣơng ứng với điểm trung bình lần lƣợt là 1,4, 2.3 và 2.3.
Tổng hợp lại ba nhóm kĩ năng trên theo cách tính toán ở trên, chúng tôi có đƣợc bảng số liệu sau:
Bảng 3.7. Tổng hợp kĩ năng học tập của sinh viên
Nội dung Rất cao Mức cao Mức TB Mức thấp
N % N % N % N %
Kĩ năng học tập 13 3.6 224 62.0 119 33.0 5 1.4
Theo số liệu trên, ở nhóm sinh viên thuộc diện khảo sát của đề tài thì kĩ năng học tập của sinh viên trong đào tạo theo tín chỉ ở mức rất cao là 3.6%, ở mức cao là 62.0%, ở mức trung bình là 33.0% và mức thấp là 1.4%. Những con số này cho thấy, chỉ khoảng một tỉ lệ nhỏ sinh viên có đƣợc kĩ năng học tập rất cao, có tính thích ứng nhanh với đào tạo theo tín chỉ. Một số đông còn lại cũng có đƣợc những kĩ năng học tập cao, chiếm phần đông trong sinh viên. Điều này phản ánh đúng thực tế khi mà trong quá trình học tập , về cơ bản là đã ổn định, đáp ứng tốt trong quá trình học tập. Dƣới đây là kết quả tốt nghiệp của sinh viên khoá QH2008-X của trƣờng (sinh viên khoá thứ hai tốt nghiệp theo đào tạo tín chỉ). Tỉ lệ sinh viên tốt nghiệp và tỉ lệ sinh viên loại xuất sắc, giỏi tăng hơn so với sinh viên tốt nghiệp cùng thời điểm năm 2007.
TT Nội dung Khóa học/ Năm tốt nghiệp Số sinh viên nhập học (2008) Tốt nghiệp (tính cả số SV khóa trƣớc, TN năm 2012)
Phân loại tốt nghiệp
Xuất sắc Giỏi Khá T B 1 Tâm lý học 2012 85 74 1 7 65 1 2 Xã hội học 2012 105 89 1 13 75 3 Công tác xã hội 2012 83 71 1 20 49 1
70 4 Khoa học Quản lý 2012 107 108 1 10 92 5 5 Triết học 2012 72 79 1 15 62 1 6 Văn học 2012 99 95 4 47 44 7 Hán Nôm 2012 34 28 11 15 2 8 Ngôn ngữ học (ĐCQT) 2012 19 13 8 5 9 Lịch sử 2012 92 98 33 65 10 Báo chí 2012 97 73 2 69 2
11 Thông tin - Thƣ viện 2012 90 71 29 42
12 Lƣu trữ học và quản trị văn phòng 2012 84 76 6 67 3
13 Du lịch học 2012 101 90 24 66 Du lịch học (bằng kép) 2013 31 20 13 7 14 Đông phƣơng học 2012 103 97 2 55 37 3 15 Quốc tế học 2012 96 80 25 55 16 Chính trị học 2012 51 42 8 34 II Hệ chất lƣợng cao 1 Triết học 2012 23 6 6 2 Khoa học quản lý 2012 30 26 2 23 1 3 Văn học 2012 20 5 1 4 4 Lịch sử 2012 22 8 8 Cộng 1444 1257 20 368 851 18
(Nguồn “Báo cáo ba công khai năm 2012” – Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội
và Nhân văn, ĐHQGHN)
Song, cũng có tới 33% sinh viên thuộc diện khảo sát có kĩ năng học tập thuộc mức trung bình hoặc yếu. Theo chúng tôi đánh giá, nguyên nhân có một phần nhỏ sinh viên không thích ứng đƣợc với quá trình đào tạo đại học theo tín chỉ. Một số có tâm lý vào học đại học là xả hơi, chơi nhiều hơn học. Một số khác không còn đam mê ngành học, không còn hứng thú học tập, dẫn đến chán học và chỉ học để đối phó, để chờ đợi, tìm kiếm những cơ hội khác. Do vậy, những trƣờng hợp này không hoà chung vào với các hoạt động học tập của tập thể, không tuân theo sự hƣớng dẫn của giảng viên, học tập chỉ mang tính chất đối phó. Kĩ năng học tập của họ cũng chỉ ở mức trung bình. Và một phần nhỏ nữa là những sinh viên thực sự năng lực quá kém trong quá trình học tập, không thể vƣơn lên đƣợc.
“Kĩ năng học tập theo tôi đó là phải là phong cách học tập (leaning style). Nó thể hiện mức độ chủ động hay bị động của sinh viên tham gia vào hoạt động học tập. Ví dụ như sinh viên trong việc tìm kiếm thông tin thì thường
71
thụ động tiếp cận. Các vấn đề về ghi chép, đọc tài liệu, thuyết trình còn chưa cao. Và nếu như tính tới các yếu tố ảnh hưởng, chúng ta cũng cần xem xét tới văn hóa học tập của sinh viên, sự hỗ trợ của giảng viên, nhà trường, đòan hội trong việc nâng cao kĩ năng học tập của sinh viên. Ví dụ như hiện nay, trong CTĐT còn chưa có các môn học lien quan tới việc phát triển kĩ năng học tập của sinh viên, các hoạt động của Đòan, Hội hỗ trợ chỉ mang tính chất tọa đàm
mà chưa đi vào chiều sâu”. (TS. Nghiêm Xuân Huy - Tổ trƣởng tổ Tƣ vấn và hỗ
trợ đào tạo trƣờng ĐHKHXH&NV)
Những kết luận này của chúng tôi cũng tƣơng đối phù hợp với một số kết luận trong các nghiên cứu riêng lẻ về kĩ năng học tập nói chung. Ví dụ nhƣ những kết luận trong một nghiên cứu:
- “Thực trạng kĩ năng học tập theo nhóm của sinh viên còn yếu. Nhìn chung, hầu hết sinh viên chƣa vận dụng đƣợc thƣờng xuyên phƣong pháp, kĩ năng này trong quá trình học tập” [Kỹ năng học tập theo nhóm của sinh viên Trƣờng ĐHKHXH&NV – Ngô Thanh Thuỷ_K50 Tâm lý học]
- “Có tới 62% số sinh viên đƣợc điều tra có mức độ hình thành kĩ năng giao tiếp ở mức độ trung bình và thấp. Điều đó chứng tỏ trong quá trình học tập đồng thời với việc tiếp thu các tri thức khoa học, sinh viên tâm lý vẫn chƣa có khả năng làm chủ một trong các kĩ năng nghề trong tƣơng lai” [Kĩ năng giao tiếp trong hoạt động học tập của sinh viên khoa Tâm lý học trƣờng ĐHKHXH&NV]
- “Kĩ năng nghiên cứu khoa học của sinh viên còn ở mức độ thấp nhất là nhóm kĩ năng định hƣớng nghiên cứu. Nguyên nhân chủ yếu là do việc rèn luyện kĩ năng này chƣa đƣợc quan tâm đúng mức, biện pháp và quy trình còn chƣa thật hợp lý, động cơ rèn luyện kĩ năng nghiên cứu khoa học chƣa cao” [Kĩ năng nghiên cứu khoa học của sinh viên Khoa học xã hội và Nhân văn – TS. Phạm Thị Thu Hoa]
- “Mức độ hiệu quả tự học đối đa với phƣơng pháp đọc sách, tài liệu tham khảo và tham gia thảo luận nhóm chƣa cao, thể hiện sinh viên chƣa thích nghi với các hình thức học tập chủ động, linh hoạt trong đào tạo theo tín chỉ” [Thực trạng tự
72 học của sinh viên trong đào tạo theo tín chỉ ở ĐHQGHN – PGS.TS. Hoàng Mộc Lan, Nguyễn Thị Thúy Vân]
- “Tính tính cực học tập của sinh viên trong diện khảo sát biểu hiện ở mức độ trung bình” [Tính tích cực học tập của sinh viên – ThS. Nguyễn Văn Lƣợt, SV.Vƣơng Thị Luyến]
3.3. So sánh kĩ năng học tập của sinh viên với các vấn đề khác
Dƣới góc độ phân tích của đề tài, chúng tôi tập trung tìm hiểu mối quan hệ giữa kĩ năng với giới tính, ngành học, thời gian học tập, kết quả học tập của sinh viên. Tuy nhiên, do tính chất giới tính có sự chênh lệch đáng kể trong kết quả đề tài thu đựơc, vì vậy, chúng tôi chủ yếu tập trung phân tích mối quan hệ giữa kĩ năng với ngành học, thời gian học tập của sinh viên và với kết quả học tập của sinh viên.
3.3.1. Kĩ năng học tập của sinh viên với khoá học
Khi so sánh kĩ năng học tập của sinh viên nói chung với khoá học, chúng tôi thu đƣợc bảng số liệu sau:
Bảng 3.8. So sánh kĩ năng học tập với năm học của sinh viên Nội dung Năm học Tổng P Năm thứ ba Năm thứ nhất N % N % Rất cao 9 69.2 4 30.8 100 0.00 Mức cao 127 56.7 97 43.3 100 Mức trung bình 46 38.7 73 61.3 100 Mức thấp 1 20.0 4 80.0 100 (P<0.05)
Nhìn vào bảng số liệu trên cho thấy: Đối với nhóm kĩ năng rất cao, ở năm thứ ba là 69.2% còn ở năm thứ nhất là 30.8%. Với nhóm kĩ năng ở mức cao, ở năm thứ ba là 56.7%, ở năm thứ nhất là 43.3%. Trong khi đó, ở nhóm kĩ năng thuộc mức thấp và mức trung bình, ở năm thứ ba ít hơn năm thứ nhất. Nhƣ vậy có thể thấy có sự chênh lệch nhất định về mức độ kĩ năng học tập của sinh viên
73 năm thứ nhất và năm thứ ba. Theo đó, đối với sinh viên năm thứ ba, kĩ năng học tập có sự cao hơn so với năm thứ nhất. Điều này có thể lý giải do đối với năm thứ nhất, các em mới bƣớc vào môi trƣờng đại học, chƣa quen với phƣơng pháp học tập ở bậc đại học nên còn nhiều bỡ ngỡ. Đây cũng là thời điểm mà đa phần các em mới bắt đầu tự lập cho mình cuộc sống, tự xây dựng kế hoạch học tập của mình cho phù hợp. Trong khi đó, ở năm thứ ba, những vấn đề này đã trở nên quen thuộc hơn. Sinh viên năm thứ ba đã có thời gian dài thích ứng với các hoạt động học tập nên kết quả học tập cũng nhƣ kĩ năng học tập có khác so với năm thứ nhất. Song, cũng có một phần không nhỏ sinh viên thuộc năm thứ ba vẫn có mức kĩ năng học tập ở mức trung bình hoặc mức yếu. Đây cũng là vấn đề quan trọng liên quan tới việc nhà trƣờng tiếp tục đào tạo, hƣớng dẫn, bổ trợ thêm cho các em những phần kĩ năng còn thiếu trƣớc khi các em hoàn thành chƣơng trình học tập của mình ở đại học.
3.3.2. Kĩ năng học tập của sinh viên với ngành học
Khi so sánh kĩ năng học tập của sinh viên giữa các khoa với nhau, chúng tôi thu đƣợc bảng số liệu sau:
Bảng 3.9. So sánh kĩ năng học tập với khoa sinh viên theo học
Khoa
Kĩ năng học tập của sinh viên
P
Rất cao Cao Trung bình Thấp
N % N % N % N %
Khoa học quản lý 4 30.8 47 21.0 6 5.0 0 0
0.00
Du lịch học 4 30.8 36 16.1 27 22.7 1 20.0
Quốc tế học 4 30.8 44 19.6 12 10.1 1 20.0
Thông tin thƣ viện 0 0 42 18.8 9 7.6 0 0
Lƣu trữ học và QTVP 0 0 22 9.8 28 23.5 3 60.0
Nhân học 1 7.6 33 14.7 37 31.1 0 0
Tổng 13 100 224 100 119 100 5 100
74 Theo tỉ lệ phần trăm, trong nhóm kĩ năng học tập ở mức rất cao, khoa có nhiều sinh viên thuộc nhóm này là ba khoa: Khoa học quản lý, Quốc tế học, Du lịch học (chiếm 30.8%), các khoa Thông tin Thƣ viện, Lƣu trữ học và Quản trị văn phòng không có số sinh viên thuộc diện nghiên cứu xếp mức độ rất cao. Bộ môn Nhân học có 1 sinh viên chiếm 7.6%. Chiều hƣớng này cũng diễn ra tƣơng tự trong nhóm sinh viên có kĩ năng học tập cao. Và ở nhóm này số lƣợng sinh viên có kĩ năng học tập cao chiếm số lƣợng cao nhất (224 sinh viên). Tỉ lệ phần trăm cao nhất thuộc về khoa Khoa học quản lý (21.0%), tiếp đến là khoa Quốc tế học (19.6%), khoa Thông tin –Thƣ viên (18.8%), khoa Du lịch học (16.1%), tiếp đến là Bộ môn Nhân học (14.7%) và khoa Lƣu trữ học và quản trị văn phòng (9.8%).
Trong các nhóm sinh viên có kĩ năng học tập thuộc mức trung bình hoặc yếu đáng quan tâm là các khoa Nhân học và Lƣu trữ học và Quản trị văn phòng (lần lƣợt là 31.1% và 23.5% sinh viên thuộc nhóm kĩ năng học trung bình). Khoa Du lịch học, sinh viên có kĩ năng học tập trung bình là 22.7% và khoa Quốc tế học là 10.1%, khoa Thông tin – Thƣ viện là 7.6%. Trong khi đó, ở khoa Thông tin thƣ viện, Khoa học quản lý, Nhân học thì tỉ lệ phần trăm sinh viên có kĩ năng học tập trung bình và yếu là 0%.
Nhƣ vậy có thể thấy có sự khác nhau về kĩ năng học tập giữa các khoa có sinh viên tham gia vào nghiên cứu của đề tài chúng tôi. Những nhóm sinh viên có kĩ năng học tập cao tập trung vào những khoa thƣờng khá nổi ở trƣờng về các hoạt động học tập, nghiên cứu khoa học cũng nhƣ các hoạt động văn nghệ - thể thao nhƣ Khoa Khoa học quản lý, khoa Du lịch học, khoa Quốc tế học. Đây là những khoa mà ngay từ đầu tuyển sinh đƣợc các thí sinh lựa chọn cao, điểm chuẩn đầu vào cũng ở mức cao của Trƣờng. Đồng thời, ở những khoa này, các hoạt động đào tạo thiên về thực hành, thực tập, thực tế nhiều hơn, chất lƣợng học tập của sinh viên cũng hơn nhiều các khoa khác trong trƣờng. Và ngƣợc lại, ở những khoa thuộc diện khó tuyển, khoa mới, tỉ lệ sinh viên có kĩ năng học tập
75 trung bình chiến tỉ lệ cao hơn nhƣ khoa Lƣu trữ học và Quản trị văn phòng, bộ môn Nhân học…
3.3.3. Kĩ năng học tập của sinh viên với kết quả học tập
Khi so sánh kĩ năng học tập của sinh viên với kết quả học tập của sinh viên trong học kỳ gần nhất, chúng tôi thu đƣợc bảng số liệu sau:
Bảng 3.10. So sánh kĩ năng học tập với kết quả học tập của sinh viên Xếp loại học lực
học kỳ gần nhất
Kĩ năng học tập của sinh viên
P
Rất cao Cao Trung bình Thấp
N % N % N % N % Xuất sắc 0 0 16 100 0 0 0 0 0.00 Giỏi 4 4.1 79 80.6 15 15.3 0 0 Khá 8 4.4 90 49.2 81 44.3 4 2.2 Trung bình 1 2.0 38 74.5 12 23.5 0 0 Yếu 0 0 1 7.7 11 84.6 1 7.7 (P<0.05)
Theo bảng số liệu trên, khi quan sát, đánh giá trong mối tƣơng quan giữa các nhóm kĩ năng và nhóm học lực, chúng tôi nhận thấy: đối với nhóm sinh viên có học lực xuất sắc thì kĩ năng học tập rất cao là không tồn tại. Nguyên nhân là do trong số khách thể điều tra , trong nhóm học lực xuất sắc, số sinh viên có kĩ năng học tập cao là 16 (chiếm 100%), không có sinh viên thuộc diện xuất sắc mà kĩ năng học tập ở mức trung bình hoặc thấp. Đối với sinh viên có học lực giỏi, kĩ năng học tập của sinh viên rất cao chiếm 4.1%. Cùng là học lực loại giỏi, kĩ năng học tập của sinh viên ở mức cao là 80.6%, ở mức trung bình là