Giới tính của ngƣời dân tại khu tái định cƣ

Một phần của tài liệu Thực trạng lao động - việc làm của người dân sau tái định cư (Nghiên cứu trường hợp tại Khu kinh tế Dung Quất tỉnh Quảng Ngãi (Trang 50)

7. Kết cấu luận văn

2.2.2.Giới tính của ngƣời dân tại khu tái định cƣ

48.4% 51.6%

Nữ Nam

Nguồn: Xử lý số liệu điều tra các xã Khu kinh tế Dung Quất

Biểu đồ 1: Giới tính thành viên hộ

Thông thường ở các vùng duyên hải miền Trung người ta rất chú trọng đến giới tính của con cái. Theo quan niệm ở các vùng nông thôn thì nam giới luôn được coi trọng hơn nữ giới. Qua biểu đồ 1, số nam giới chiếm tỷ lệ nhiều hơn nữ giới nhưng không đáng kể (nam chiếm 51.6%; nữ chiếm 48.4%). Để cụ thể hơn về cơ cấu tuổi và giới tính của các thành viên hộ, ta xem bảng 4 như sau:

Tuổi từ 15 - 18 nữ có 110 người, chiếm 21.0% trên tổng số nữ; nam có 134 người, chiếm 24.9% trên tổng số nam. Tuổi từ 19-30 nam, nữ có tỷ lệ gần bằng nhau. Tuổi từ 31-45 nam có tỷ lệ cao hơn nữ. Tóm lại, cơ cấu tuổi ở vùng điều tra có tỉ lệ giữa nam và nữ không chênh lệch nhau nhiều, số nữ

nằm trong độ tuổi lao động là 370 người, chiếm 34.2% trên tổng số thành viên hộ; số nam trong độ tuổi lao động là 484 người, chiếm44.7% trên tổng số thành viên hộ.

Bảng 4: Tương quan giới và tuổi thành viên hộ

Tuổi Tỷ lệ % Tần số Giới tính Tổng Nữ Nam Dưới 15 Tần số 70 48 118 Tỷ lệ % 13.4% 8.6% 10.9% Từ 15 - 18 Tần số 110 139 249 Tỷ lệ % 21.0% 24.9% 23.0% Từ 19 - 30 Tần số 113 118 231 Tỷ lệ % 21.6% 21.1% 21.3% Từ 31- 45 Tần số 66 76 142 Tỷ lệ % 12.6% 13.6% 13.1% Từ 46 - 55 Tần số 81 72 153 Tỷ lệ % 15.5% 12.9% 14.1% Từ 56 - 60 Tần số 55 79 134 Tỷ lệ % 10.5% 14.1% 12.4% Trên 60 Tần số 29 27 56 Tỷ lệ % 5.5% 4.8% 5.2% Tổng Tần số 524 559 1083 Tỷ lệ % 100.0% 100.0% 100.0%

Nguồn: Xử lý số liệu điều tra các xã Khu kinh tế Dung Quất

Một phần của tài liệu Thực trạng lao động - việc làm của người dân sau tái định cư (Nghiên cứu trường hợp tại Khu kinh tế Dung Quất tỉnh Quảng Ngãi (Trang 50)