Xƣơng, sừng.

Một phần của tài liệu Sưu tập hiện vật văn hóa Hạ Long tại Bảo tàng Lịch sử Việt Nam (Trang 108)

1. ĐẶC TRƢNG LOẠI HèNH HIỆN VẬT.

1.2. xƣơng, sừng.

Đồ xƣơng, sừng trong sƣu tập hiện vật văn húa Hạ Long tại BTLSVN chiếm tỷ lệ rất thấp (0,1 %) (Bảng 18). Tuy nhiờn, mức độ tinh xảo và trau chuốt của loại cụng cụ này thể hiện rừ nột qua bộ cụng cụ bằng xƣơng ở di chỉ hang Đục. Từ những đoạn xƣơng ống của loài thỳ khỏ lớn, ngƣời tiền sử Hạ Long đó chế tỏc thành những chiếc bụn tứ giỏc, dao, đục với hỡnh dỏng quy chuẩn và mài nhẵn búng rất đẹp mắt. Đụi khi, những đoạn xƣơng, sừng cũng đƣợc cƣ dõn vựng này sử dụng nhƣ những mũi nhọn.

Trong một số di chỉ thuộc văn húa Hạ Long, chẳng hạn nhƣ hang Bỏi Tử Long đó phỏt hiện đƣợc rất nhiều hạt chuỗi đƣợc làm từ những mẩu xƣơng sống cỏ hoặc từ những mảnh vỏ nhuyễn thể. Tuy nhiờn, loại hỡnh hiện vật khỏ đặc trƣng trờn hoàn toàn thiếu vắng trong bộ sƣu tập hiện vật này.

1.3. Đồ gốm.

Tuy khụng cú truyền thống lõu đời nhƣ nghề chế tỏc cụng cụ đỏ, nhƣng nghề gốm của văn hoỏ Hạ Long phỏt triển rất mạnh mẽ. Trong sƣu tập hiện vật văn húa Hạ Long tại BTLSVN, đồ gốm tỡm thấy ở 5/11 địa điểm (đảo Arốnes, Ngọc Vừng, Đồng Mang, Cỏi Dăm và di chỉ Tuần Chõu). Tổng số gốm thu đƣợc là 3328 hiện vật, chiếm 41 % tổng số hiện vật (Bảng 18:stt

5,6,7,9,10). Ngoài 1 mảnh đất nung ở đảo Arốnes và 2 hũn chỡ lƣới đất nung ở Tuần Chõu, số cũn lại đều là những mảnh gốm vỡ cú kớch thƣớc nhỏ, tập trung nhiều nhất ở 2 di chỉ Hạ Long ngoài trời là Ngọc Vừng và Đồng Mang. Xem xột những mảnh gốm ở 2 địa điểm trờn chỳng ta cú thể nhận diện đồ gốm của loại hỡnh văn húa biển này.

Gốm của văn húa Hạ Long cú hai loại: gốm xốp và gốm chắc. Cả hai loại này đều sử dụng kỹ thuật chế tỏc nặn tay và đó cú sự tham gia của kỹ thuật bàn xoay để chế tạo.

Thành phần cấu tạo gốm chắc gồm đất sột pha cỏt, vỡ thế gốm khỏ cứng và rắn chắc. Tuy nhiờn, gốm chắc thƣờng bở và dễ vỡ vụn.

Gốm xốp màu trắng xỏm hay hồng nhạt là loại gốm điển hỡnh, đặc trƣng riờng cú của văn hoỏ Hạ Long. Đõy là loại gốm thể hiện tớnh chất biển rất rừ nột. Chỳng làm bằng đất sột pha nhiều vụn vỏ nhuyễn thể và bó thực vật, do vậy gốm mềm dễ vỡ và độ hỳt nƣớc cao. Lƣợng vỏ nhuyễn thể pha vào gốm khỏ nhiều nờn thƣờng thấy những vẩy trắng rừ rệt trong xƣơng gốm.

Chất liệu gốm ở 2 di chỉ này gắn liền với một mụi trƣờng sống chủ yếu là trờn cỏc đƣợng cỏt và thể hiện tớnh chất biển của cƣ dõn văn húa Hạ Long.

Loại hỡnh gồm cú mảnh nắp, mảnh miệng, mảnh thõn và mảnh đế. Chiếm số lƣợng lớn nhất là mảnh thõn (60,2 %), thứ đến là mảnh miệng (34,4 %), mảnh đế (5,4 %) và mảnh nắp (0,03 %) (Bảng 9,12).

Mảnh miệng cũng cú 3 kiểu chớnh: Miệng loe cong khụng cổ là mảnh miệng của bỏt bồng; miệng loe cong, gờ miệng loe là mảnh miệng của cỏc loại nồi, bỡnh. Phổ biến nhất là kiểu miệng loe góy, gờ miệng hơi khum. Đỏng chỳ ý cú kiểu miệng loe cong hỡnh đa giỏc ở di chỉ Ngọc Vừng.

Tuy số lƣợng gốm cú hoa văn trang trớ chiếm số lƣợng ớt (937/3320 mảnh, chiếm 28,2 % tổng số mảnh gốm), nhƣng trong cỏc loại hoa văn trang

trớ gốm Hạ Long khỏ phong phỳ: In mộp vỏ sũ (473 mảnh); hoa văn đắp thờm (246 mảnh); văn khắc vạch (218 mảnh) và văn thừng (26 mảnh). Hoàn toàn khụng cú hoa văn khắc vạch kết hợp trổ lỗ ở chõn đế trong sƣu tập gốm ở đõy.

Dựa vào kết quả nghiờn cứu 34952 mảnh gốm ở Ba Vũng, Hà Hữu Nga cho biết về kiểu dỏng miệng, cú loại miệng cỳp vào là chủ yếu, thứ đến là miệng loe và ớt nhất là miệng thẳng. Độ dày xƣơng gốm loại dày trờn dƣới 0,6 cm chiếm tỷ lệ cao nhất (73,44 %), thứ đến là dày trờn dƣới 0,3 cm, ớt nhất là dày trờn dƣới 1cm. Kớch thƣớc đồ gốm nhỡn chung nhỏ, loại miệng cú đƣờng kớnh 14 cm trở xuống chiếm chủ đạo, thứ đến là loại từ 15 cm đến 19 cm, ớt nhất là loại miệng cú đƣờng kớnh từ 20 cm trở lờn. Trong gốm Hạ Long, tỷ lệ gốm đƣợc trang trớ thấp khoảng dƣới 5 %, trong đú văn đắp nổi đƣợc xem là loại văn trang trớ đặc sắc nhất của Hạ Long, thứ đến là văn khắc vạch, chải, văn trổ lỗ cựng một số một số kỹ thuật kết hợp [25, 36].

Độ cứng và màu sắc của gốm Hạ Long cho phộp ta suy đoỏn về một phƣơng thức nung gốm ngoài trời. Cú thể cú một hỡnh thức nung trung gian nào đú, tiến bộ hơn nhƣ đồ gốm đƣợc đặt trong hố chất củi, rơm, cành lỏ… Tuy nhiờn, cũng cú sự khỏc biệt giữa đồ gốm đƣợc nung cựng một phƣơng thức, điều đú phụ thuộc nhất định vào chất liệu, chế độ nung (nhiệt độ, thời gian nung, ủ lõu hay nhanh).

Một phần của tài liệu Sưu tập hiện vật văn hóa Hạ Long tại Bảo tàng Lịch sử Việt Nam (Trang 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)