Di chỉ Hà Giắt (Hayat).

Một phần của tài liệu Sưu tập hiện vật văn hóa Hạ Long tại Bảo tàng Lịch sử Việt Nam (Trang 33)

2. SƢU TẬP HIỆN VẬT DI CHỈ NGOÀI TRỜI.

2.1. Di chỉ Hà Giắt (Hayat).

Địa điểm Hà Giắt ở đảo Kế Bào (đảo Cỏi Bầu), nay thuộc thụn II, xó Hạ Long, huyện đảo Võn Đồn (Bản đồ 2). Đõy là một khu vực nỳi đỏ vụi và nỳi đất xen kẽ, cỏc hũn nỳi đỏ vụi võy lại thành những vũng, vịnh nhỏ. Vỡ vậy khu vực này cũn cú tờn gọi khỏc là Ba Vũng. Năm 2001, di chỉ này đƣợc Bảo tàng Quảng Ninh phối hợp với cỏc cơ quan hữu quan tổ chức khai quật.

Sƣu tập hiện vật di chỉ Hà Giắt tại BTLSVN gồm 78 hiện vật, toàn bộ là đồ đỏ ghố đẽo và một ớt là mảnhđỏ nguyờn liệu cú vết sử dụng. Hầu hết đồ đỏ trong sƣu tập này đều làm bằng cuội granite và 1 số bằng quartzite, đỏ hạt thụ lẫn tinh thể màu trắng, vỏ cuội xự xỡ, lỗ chỗ do bị phong húa mạnh, tƣơng tự nhƣ chất liệu cuội ở những di chỉ khỏc ở vựng ven biển và hải đảo Đụng Bắc. Cụng cụ ở đõy chủ yếu lợi dụng hỡnh dỏng tự nhiờn của hũn cuội, vết ghố đẽo chỉ nhằm tạo rỡa lƣỡi là chớnh chứ khụng hoàn toàn nhằm mục đớch sửa sang, tạo hỡnh cho cụng cụ. Trong sƣu tập này chỉ cú số ớt tiờu bản đƣợc

ghố hết vỏ cuội ở một mặt, cũn lại chỉ ghố 1/3, 1/2, 2/3 vỏ cuội ở một mặt. Đồ đỏ ở đõy chủ yếu đƣợc ghố một mặt, mặt kia cũng đƣợc ghố chỳt ớt, cỏc quóng để tạo cạnh sắc cho rỡa lƣỡi.

Bảng 5: CÁC LOẠI HèNH CễNG CỤ ĐÁ HÀ GIẮT Stt Loại hỡnh Số lƣợng % Ghi chỳ 1. Cụng cụ chặt 2 đầu 7 8,9 2. Mũi nhọn 20 25,6 3. Rỡu ngắn 6 7,7 4. Nạo 10 12,8 5. Hũn ghố 2 2,6 6. Hũn kờ và chày 5 6,4 Gồm 3 hũn kờ, 2 chày 7. Chỡ lƣới 1 1,3 8. Bàn mài rónh 7 8,9 9. Mảnhtƣớc 1 1,3 10. Đỏ nguyờn liệu 19 24,3  78 100 2.1.1. Công cụ chặt 2 đầu.

Gồm 7 chiếc, chiếm 8,9 % tổng số hiện vật. Công cụ sử dụng cuội trầm tích granite dài, chắc và nặng, vỏ cuội màu xám. D: 9-15 cm, R: 5-7,3, Dy: 4- 5,3 cm. 2 đầu đ-ợc ghè đẽo cho thon nhọn và có vết vỡ mẻ

do sử dụng. D-ới đây là 2 chiếc tiêu biểu:

- Công cụ chặt (Bv 4:1, Ba 7:1) t-ơng đối thô, dày. 1 cạnh đ-ợc ghè đẽo vài nhát tạo đốc cầm. Rìa l-ỡi ghè đẽo cẩn thận và cân xứng. L-ỡi có vết mòn. D: 9,5 cm, R: 7,3 cm, Dy: 4 cm.

- Công cụ chặt (Ba 7:2) hình giống chiếc chày nghiền, 1 đầu to, đầu kia nhỏ, mặt cắt ngang thân hình tam giác cân. Đầu to đ-ợc ghè đẽo vát lên 1 mặt tạo rìa tác dụng có dạng cong lồi, đầu kia nhọn và có nhiều vết mẻ vỡ. Thân dính vỏ hàu. D: 13,6 cm, R: 6,4 cm, Dy: 5 cm.

2.1.2. Mũi nhọn.

Gồm 20 chiếc, chiếm 25,6 % tổng số hiện vật, có số l-ợng lớn nhất trong s-u tập với 2 kiểu chính:

+ Kiểu I: 18 chiếc, có hình thoi hoặc bầu dục nhọn, chế tác từ cuội granite và 1 số bằng quartzite, màu xám đen hoặc nâu xám, 1 đầu đ-ợc ghè đẽo nhiều nhát tạo mũi nhọn. D-ới đây là 1 số chiếc tiêu biểu:

- Mũi nhọn (Bv 4:2, Ba 7:3) gần hình thoi, mặt cắt ngang thân hình ngũ giác. Toàn thân có nhiều vết ghè đẽo tạo hình công cụ. Đầu nhọn đ-ợc chế tác cẩn thận với rất nhiều vết ghè nhỏ. Đầu kia ghè đẽo tạo đốc cầm hơi thon. D: 10,6 cm, Rđ: 6 cm.

- Mũi nhọn (Ba 7:4) hình bầu dục dẹt, mặt cắt ngang thân hình thoi. Thân và 1 phần đốc cầm giữ nguyên vỏ đá tự nhiên màu nâu xám. 1 đầu ghè vát dần lên 2 cạnh bên và 2 mặt tạo mũi nhọn. Đốc cầm có vết vỡ mẻ nhỏ do đập. D: 8,4 cm, Rđ: 6,3 cm.

- Mũi nhọn (Ba 7:5) gần hình thoi, mặt cắt ngang thân hình tam giác. 1 đầu ghè nhọn, đầu kia ghè hơi thon tạo đốc cầm. 3 cạnh bên có vết vỡ mẻ do sử dụng. D: 11,6 cm, Rđ: 4,2 cm.

+ Kiểu II: 2 chiếc (Ba 7:6) chế tác từ cuội granite, hình tam giác cân. Thân giữ nguyên vỏ cuội màu xám nâu. Đặc điểm kỹ thuật chung của 2 mũi nhọn này là lợi dụng hình dáng tự nhiên của hòn cuội mà ghè đẽo vài nhát tạo mũi

nhọn. D: 9-10 cm, Rđ: 10-10,5 cm. 2.1.3. Rìu ngắn.

Gồm 6 chiếc, chiếm 7,7 % tổng số hiện vật. Rìu có đốc bằng do đập bẻ gãy hoặc dùng mặt phẳng tự nhiên của hòn cuội. Rìa l-ỡi hơi vòng cung, mang dáng dấp kỹ thuật rìu ngắn. Nhóm này có thể chia làm 2 kiểu sau:

+ Kiểu I: 2 chiếc hình chữ U. Mặt cắt ngang thân hình chữ D, 1 mặt bên phẳng, mặt kia cong lồi. Chế tác từ cuội granite, màu xám vàng. Đốc chặt, ghè đẽo toàn bộ rìa cạnh.

- Rìu ngắn (Bv 4:3, Ba 8:1): Các vết ghè chỉ tập trung vào mặt cong, ghè đẽo nhiều nhát tạo l-ỡi, rìa l-ỡi hình vòng cung. D: 6 cm, Rđ: 8,4 cm, dày đốc: 3,3 cm.

- Rìu ngắn (Ba 8:2) kỹ thuật chế tác nh- rìu ngắn

trên. Rìa l-ỡi cũng đ-ợc tạo bởi các nhát ghè chủ yếu ở mặt cong lồi. Tuy nhiên, đã có 1 số nhát ghè ở mặt bên kia tạo rìa l-ỡi mỏng, sắc hơn. D: 5,6 cm, Rđ: 8,3 cm, dày đốc: 3,6 cm.

+ Kiểu II: 4 chiếc, chế tác từ cuội granite, th-ờng có hình dẻ quạt. Mặt cắt ngang thân hình thang cân, 2 mặt phẳng và giữ nguyên vỏ cuội màu xám trắng. Đốc th-ờng có hình chóp nhọn và giữ nguyên vỏ đá. Ghè đẽo toàn bộ rìa cạnh.

- Rìu ngắn (Ba 8:3) L-ỡi đ-ợc chế tác cẩn thận, ghè 2 bên cân đối, rìa l-ỡi cong lồi. D: 7 cm, Rl: 7,8 cm.

- Rìu ngắn (Ba 8:4) giống rìu ngắn trên nh-ng kỹ thuật chế tác có phần sơ sài hơn. D: 8,6 cm, Rl: 9 cm.

2.1.4. Nạo.

Gồm 10 chiếc, chiếm 12,8 % tổng số công cụ đá, có số l-ợng lớn thứ hai sau công cụ mũi nhọn trong s-u tập này. Đặc điểm chung của nhóm hiện vật này là đ-ợc ghè đẽo nhiều nhát tạo hình công cụ, các vết ghè tập trung ở rìa cạnh tạo rìa tác dụng rất sắc. Đặc điểm kỹ thuật này có nét gần gũi với

công cụ đá di chỉ Hòn Ngò (Ảnh). Căn cứ vào hỡnh dỏng, nạo ở di chỉ Hà Giắt cú thể chia làm 3 nhúm chớnh:

a. Nạo hỡnh cỏnh diều: 1 chiếc (Ba 8:5), chiếm 10 % số nạo. Chiếc này cũng bằng cuội granite, màu đen xỏm. Nạo hỡnh cỏnh diều, 2 đầu cong nhọn, mặt cắt dọc thõn hỡnh tam giỏc cõn. 1 mặt phẳng, mặt kia ghố đẽo tạo 1 gờ nổi sống trõu ở

giữa. Cỏc vết ghố đẽo nhỏ xung quanh rỡa cạnh tạo rỡa lƣỡi mỏng, sắc và khỏ cõn. Cụng cụ mũn nhẵn và cú vết sử dụng ở rỡa lƣỡi. D: 10 cm, R: 4 cm, Dy: 2,4 cm.

b. Nạo hỡnh đĩa: 3 chiếc, chiếm 30 % số nạo. Loại này cú cỏc nhỏt ghố xung quanh rỡa cạnh tạo dỏng cụng cụ hỡnh đĩa, mỏng dẹt,

rỡa lƣỡi cõn đối. Dƣới đõy là 2 chiếc tiờu biểu:

- Nạo (Bv 4:4, Ba 8:6) bằng cuội granite, 2 mặt giữ nguyờn vỏ cuội màu vàng xỏm. Rỡa lƣỡi zớch zắc bởi cỏc nhỏt ghố từ 2 bờn mặt tạo thành. Đƣờng kớnh: 7,8 cm, Dy: 1,9 cm.

- Nạo (Ba 9:1) bằng sa thạch, khỏ bở. Cỏc vết ghố khụng quy chuẩn nhƣ chiếc nạo trờn. Đƣờng kớnh: 8,4 cm, Dy: 3,2 cm.

c. Nạo hỡnh bầu dục: 6 chiếc, chiếm 60% số nạo. Chỳng đều làm bằng cuội granite, chắc nặng, hỡnh bầu dục dẹt. Cỏc nhỏt ghố xung quanh rỡa cạnh khỏ cõn đối. 2 mặt cũn vỏ cuội màu xỏm trắng hoặc

xỏm nõu. Dƣới đõy là 3 chiếc tiờu biểu:

- Nạo (Bv 4:5, Ba 9:2) cú rỡa lƣỡi cõn đối và tày mũn do sử dụng. D: 10 cm, R: 7,2 cm, Dy: 2,3 cm.

quanh rỡa cạnh theo hƣớng từ ngoài vào, búc đi phần lớn vỏ cuội trờn mặt. Lƣỡi tày mũn. D: 10 cm, R: 7,4 cm, Dy: 2 cm.

- Nạo (Ba 9:4) cú đốc cầm và 2 mặt giữ nguyờn vỏ đỏ màu xỏm vàng. Rỡa lƣỡi cong lồi theo dỏng cụng cụ. Lƣỡi cú vết mũn. D: 10,3 cm, R: 8,3 cm, Dy: 4 cm.

2.1.5. Hũn ghố.

Gồm 2 chiếc (Ba 9:5), chiếm 2,6 % tổng số hiện vật. Hũn ghố làm bằng cuội granite, hỡnh bầu dục, thõn dày, mặt cắt ngang thõn hỡnh thoi. Đốc cầm to dày và giữ nguyờn vỏ cuội màu xỏm vàng. 2 mặt ghố đẽo nhiều nhỏt, ghố lan xuống rỡa tỏc dụng. Rỡa tỏc dụng cong lồi và cú vết mũn vỡ. D: 6,3-9,9 cm, R: 9-10,2 cm, dày đốc: 4,6-6,6 cm.

2.1.6. Hũn kờ và chày.

Gồm 5 chiếc, chiếm 6,4 % tổng số hiện vật.

a. Hũn kờ: 3 chiếc nhiều hỡnh dỏng, 1 hoặc 2 mặt cú vết lừm hỡnh bầu dục.

- Hũn kờ (Ba 9:6) sử dụng sa thạch, hạt thụ, màu xỏm vàng. 3 cạnh bờn đƣợc ghố đập tạo hũn kờ cú hỡnh gần vuụng. 2 mặt cú vết lừm hỡnh bầu dục khỏ lớn, choỏn gần hết bề mặt và cú độ sõu rất lớn (D: 8,9-11,4 cm, độ sõu: 2-2,4 cm. Vết lừm ở 2 mặt gần nhƣ sắp thủng, chỉ cũn cỏch nhau 0,2 cm. D: 14,4 cm, R: 13 cm, Dy: 4,6 cm.

- Hũn kờ (Ba 10:1) gần hỡnh trũn, 1 mặt cú vết lừm khỏ nhỏ so với hũn cuội (Đk: 2,9 cm, độ sõu: 0,6 cm). Đỏng chỳ ý bề mặt vết lừm phủ 1 lớp nhựa cõy màu trắng? Mặt bờn cú 1 rónh mài lừm. 1 cạnh cú nhiều vết ghố đẽo, ghố cỏch quóng tạo rỡa lƣỡi khỏ sắc với nhiều vết vỡ mẻ. Đõy là 1 cụng cụ đa chức năng thƣờng thấy trong cỏc di chỉ văn húa Hạ Long cho thấy xu hƣớng tiết

kiệm nguyờn liệu và tối ƣu húa cỏc chức năng sử dụng của ngƣời tiền sử nơi đõy. Đk: 8,8 cm, Dy: 4,6 cm.

b. Chày: 2 chiếc, chia 2 tiểu nhúm:

b1. Chày đập: 1 chiếc (Ba 10:2) bằng cuội granite, hỡnh chữ nhật, mặt cắt ngang thõn gần hỡnh thang cõn. Thõn giữ nguyờn vỏ cuội màu xỏm vàng, bề mặt bị phong húa lỗ chỗ rất mạnh. 2 đầu cụng cụ bằng và cú nhiều vết mẻ vỡ do sử dụng. D: 9,65 cm, R: 6,3 cm, Dy: 3,7 cm.

b2. Chày nghiền: 1 chiếc (Ba 10:3) cũng bằng cuội

granite, gần hỡnh trụ dài, đầu to, đầu bộ. Thõn cũn nguyờn vỏ cuội màu xỏm, vỏ cuội bị phong húa và dớnh thổ hoàng. 2 đầu thon và mũn nhẵn. D: 16 cm, R: 5,4 cm, Dy: 4,5 cm.

2.1.7. Chỡ lƣới.

Chỉ cú 1 chiếc, chiếm 1,3 % tổng số hiện vật. Chỡ lƣới (Bv 4:6, Ba 10:4) bằng đỏ cuội màu nõu xỏm, hỡnh bầu dục dẹt. 2 cạnh cú 2 rónh lừm đối xứng nhau. Toàn thõn khỏ trơn, nhẵn. D: 9,1 cm, R: 4,2 cm, Dy: 1,8 cm.

2.1.8. Bàn mài rónh.

Gồm 7 chiếc, chiếm 8,9 % tổng số hiện vật. Bàn mài bằng sa thạch, nhiều hỡnh dỏng, màu xỏm. Căn cứ vào vết mài, chia 2 kiểu:

+ Kiểu I: 1 chiếc (Ba 10:5), rónh mài hỡnh chữ V song song nhau ở 2 mặt bàn mài (Kớch thƣớc rónh mài lớn nhất: 4,9 x 1,1 x 0,4 cm). Mặt bờn cú vết mài lừm hỡnh lũng chảo. D: 6,4 cm, R: 5,8 cm, Dy: 4,1 cm.

+ Kiểu II: 6 chiếc, rónh mài hỡnh chữ U song song hoặc cắt chộo nhau ở cỏc mặt.

- Bàn mài rónh (Ba 10:6) hỡnh chữ nhật, 3 mặt cú những rónh mài hỡnh chữ U song song hoặc cắt chộo nhau. Đỏng chỳ ý ở cựng 1 rónh mài nhƣng độ nụng sõu và hƣớng mài lại khỏc nhau. Cú khả năng bàn mài này dựng cho những loại hỡnh khụng cựng kớch thƣớc với tƣ thế mài khỏc nhau. D: 6,2 cm, R: 4,8 cm, Dy: 3,3 cm.

- Bàn mài rónh (Ba 11:1) hỡnh tứ giỏc, 1 mặt cú nhiều rónh mài lừm hỡnh chữ U cắt chộo nhau. Kớch thƣớc rónh mài khỏ nhỏ (5 x 0,5 x 0,2 cm).

2.1.9. Mảnhtƣớc.

Chỉ cú 1 mảnh tƣớc, chiếm 1,3 % tổng số hiện vật. Mảnh tƣớc hỡnh bầu dục (Ba 11:2) bằng cuội granite màu trắng xỏm. Mặt lƣng cú 5 vết ghố hƣớng tõm, búc đi toàn bộ vỏ cuội. Mặt bụng đƣợc tạo bởi 1

nhỏt ghố mạnh, diện ghố rộng, u ghố nổi cao. D: 9 cm, R: 15 cm, Dy: 4,5 cm. 2.1.10. Đỏ nguyờn liệu.

Gồm 19 thỏi đỏ, chiếm 24,3 % tổng số hiện vật. 16 thỏi đỏ là đỏ granite màu xỏm lẫn tinh thể trắng, hỡnh dài, đầu to đầu nhỏ. 1 hoặc cả 2 đầu cú vết mẻ vỡ (Ba 11:3). Đỏng chỳ ý cú 3 mảnh đỏ vụi - chất liệu rất hiếm gặp trong cỏc sƣu tập hiện vật văn húa Hạ Long, vết vỡ mẻ thƣờng thấy ở 1 hoặc cả 2 đầu cỏc mảnh đỏ (Ba 11:4).

Nhƣ vậy, sƣu tập hiện vật di chỉ Hà Giắt chiếm một số lƣợng lớn cỏc loại hỡnh cụng cụ cuội mà kỹ thuật chủ yếu vẫn bảo lƣu kỹ thuật truyền thống Hũa Bỡnh, Bắc Sơn nhƣ cụng cụ hỡnh đĩa, rỡu ngắn, cụng cụ mũi nhọn… Cũng nhƣ di chỉ hang Đục, hang Thiờn Tinh, di chỉ Hà Giắt đƣợc xếp vào giai đoạn sơ kỳ đỏ mới.

Một phần của tài liệu Sưu tập hiện vật văn hóa Hạ Long tại Bảo tàng Lịch sử Việt Nam (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)