Cụ Tiờn, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh Tƣ liệu Viện KCH.

Một phần của tài liệu Sưu tập hiện vật văn hóa Hạ Long tại Bảo tàng Lịch sử Việt Nam (Trang 129)

11. Số hiện vật tham khảo này gồm 6 mảnh xƣơng ống của loài thỳ lớn (Dy: 0,6-1,6 cm), màu trắng ngà và 2 vỏ ốc nỳi, 1 vỏ ốc nƣớc ngọt. màu trắng ngà và 2 vỏ ốc nỳi, 1 vỏ ốc nƣớc ngọt.

12. Năm 1969 di chỉ Ngọc Vừng đƣợc Viện Khảo cổ học khai quật. Tại đõy phỏt hiện 514 tiờu bản gồm cỏc loại 3 rỡu cú vai, 25 bụn cú vai cú nấc, 1 đục, 16 cụng cụ mũi nhọn, 2 chỡ tiờu bản gồm cỏc loại 3 rỡu cú vai, 25 bụn cú vai cú nấc, 1 đục, 16 cụng cụ mũi nhọn, 2 chỡ lƣới, 154 bàn mài rónh, 34 bàn mài lừm lũng chảo, 277 hũn kờ, chày, 2 vũng tai, 7 mảnh. Đồ gốm chủ yếu là gốm xốp, màu xỏm, đất sột pha cỏt [76, 11-18].

13. Vai của chiếc bụn cú vai cú nấc này rất xuụi, ngắn và mờ nhạt. Cũng cú thể vai kộp trờn chiếc bụn này đƣợc tạo ra bởi vết lừm khi buộc dõy tra cỏn. trờn chiếc bụn này đƣợc tạo ra bởi vết lừm khi buộc dõy tra cỏn.

14. Nhẫn bằng đồng, hỡnh trũn, đƣờng kớnh 2,4 cm, mặt cắt ngang hỡnh bầu dục. Mặt nhẫn trơn, khụng trang trớ. Cú lẽ nú thuộc vào giai đoạn văn húa cú niờn đại muộn hơn. trơn, khụng trang trớ. Cú lẽ nú thuộc vào giai đoạn văn húa cú niờn đại muộn hơn.

15. Cuộc khai quật lần thứ II của Viện Khảo cổ năm 1969 tại di chỉ này đó tỡm thấy 6 mảnh vũng tay bằng đỏ màu xanh cú mặt cắt ngang hỡnh chữ D, loại cú vành rộng và độ dày, vũng tay bằng đỏ màu xanh cú mặt cắt ngang hỡnh chữ D, loại cú vành rộng và độ dày, mỏng khỏc nhau. Những ngƣời khai quật cho rằng tầng văn húa đó bị xỏo trộn, lớp đất canh tỏc đó lẫn xuống cả tầng văn húa nờn khụng chia thành một lớp đất canh tỏc riờng nhƣ ở Ngọc Vừng, mà chỉ phõn làm 2 lớp:

Một phần của tài liệu Sưu tập hiện vật văn hóa Hạ Long tại Bảo tàng Lịch sử Việt Nam (Trang 129)