2. Bụn 94 2,4 Gồm 12 bụn tứ giỏc, 15 bụn tứ giỏc cú nấc, 1 bụn cú vai,
2.6. Di chỉ Xích Thổ.
Sau khi đã sắp xếp xong công việc khai quật ở Đồng Mang, ngày 22-3- 1938, giáo s- Anderson đã cùng cô Dorf và một số ng-ời nữa tới Xích Thổ bằng thuyền, mặc dù trời sắp tối, nh-ng ông vẫn quyết định tới thăm ngay "Di chỉ thứ 3 của văn hóa Danh Do La" (tiếp theo phát hiện Ngọc Vừng và Đồng Mang). Ngày hôm sau, ông đã tiến hành nghiên cứu một cách hệ thống di chỉ này và thu l-ợm đ-ợc nhiều rìu, bàn mài rãnh. Trong các hố thám sát L1, L2 cũng thu đ-ợc rất nhiều hiện vật cùng một loại hình văn hóa [1, 42- 43].
Di chỉ Xích Thổ nằm giữa bốn bề các bãi cây sú vẹt, chỉ có ở phía Đông, chếch Bắc có một quả đồi gọi là thành nhà Mạc. Mũi đất này cũng bị vây quanh bởi sú vẹt và biển. Theo Anderson, thời tiền sử, lúc mức n-ớc cao hơn 2 m so với mặt n-ớc biển hiện tại thì chắc chắn là giống nh- ng-ời Ngọc Vừng, Đồng Mang, c- dân Xích Thổ đã có một ng- tr-ờng tuyệt vời để đánh bắt cá và nhóm c- dân ở đây đ-ợc ông gọi là "Địa eo nhân" (Dân c- eo đất) (Sơ đồ 5). Xích Thổ hiện nay là thôn I, xã Thống Nhất, huyện Hoành Bồ.
Các lớp đất ở L1 có trật tự nh- sau: a. Cát và sạn sỏi màu vàng nhạt: 0,2 m. b. Tầng văn hóa, cát màu nâu thẫm: 0,65 m.
c. Cát trên lớp mặt giống lớp b, nh-ng không có hiện vật: 0,2 m
[1, 43-44]. S-u tập hiện vật di chỉ Xích Thổ tại BTLSVN hiện nay gồm 183 hiện vật đá thuộc các loại hình công cụ sản xuất và đồ dùng sinh hoạt. Trong đó gồm nhiều bôn có vai có nấc, nhiều hòn kê, không thấy xuất hiện chày nghiền, hòn nghiền nh- một loại hình công cụ độc lập nh- một số di chỉ tr-ớc mà chức năng các công cụ này đã có sự kết hợp ở các hòn kê. Đây là nhóm công cụ không qua chế tác nh-ng đã tích hợp nhiều chức năng trong 1 loại công cụ. Bảng 14: CÁC LOẠI HèNH CễNG CỤ ĐÁ XÍCH THỔ Stt Loại hỡnh Số lƣợng % Ghi chỳ 1. Rỡu cú vai 1 0,5 2. Bụn 39 21,3 Gồm 1 bụn tứ giỏc, 38 bụn cú vai cú nấc 3. Hũn kờ 16 8,7 4. Bàn mài 123 67,2 Gồm 2 bàn mài phẳng, 121 bàn mài rónh 5. Mảnh cụng cụ 4 2,2 183 100 2.6.1. Rìu có vai.
Chỉ có 1 chiếc, chiếm 0,5 % tổng số hiện vật. Rìu (Bv 11:1, Ba 32:1) làm bằng đá hạt mịn màu nâu. Đốc cong lồi, mặt cắt ngang đốc và thân hình chữ nhật. Vai xuôi và ngắn. 2 cạnh bên hơi mở ra. Thân rìu có nhiều vết ghè đẽo, mài ch-a
xóa hết các vết ghè. Vết mài tập trung ở l-ỡi và 2 cạnh bên. Vỡ mất 1 phần l-ỡi. D: 10 cm, Rđ: 4,4 cm, Rthân: 6,7 cm, Dy: 1,2 cm.
2.6.2. Bôn.
Gồm 39 bôn đá mài nhẵn toàn thân, chiếm 21,3 % tổng số hiện vật đá. Trong đó chỉ có 1 chiếc là bôn tứ giác, còn lại đều thuộc loại hình bôn có vai có nấc.
a. Bôn tứ giác: 1 chiếc, chiếm 2,6 % số bôn. Bôn (Bv 11:2, Ba 32:2) làm bằng đá màu xám nhạt. Đốc thẳng, mài vát 1 góc. Mặt cắt ngang đốc và thân hình chữ nhật. 2 cạnh bên và rìa l-ỡi hơi mở ra. 1 mặt bôn mài phẳng. Mặt kia hơi cong lồi. L-ỡi mài vát hẳn về 1 mặt. Rìa l-ỡi cong lồi và có nhiều vết vỡ mẻ. D: 5,3 cm, Rđ: 2,9 cm, Rl: 3,3 cm, Dy: 1,3 cm.
b. Bôn có vai có nấc: 38 chiếc, chiếm 97,4 % số bôn. Số bôn có vai có nấc này đ-ợc mài nhẵn hoàn toàn. Bôn th-ờng có đốc thẳng, quanh đốc có vết lõm khi buộc dây tra cán. Mặt cắt ngang đốc hình chữ D. 1 mặt bôn mài phẳng, mặt kia mài tạo vai và nấc công cụ. Thân ngắn. L-ỡi mài vát hẳn về 1 bên. Rìa l-ỡi thẳng và nhiều khi hơi xiên về 1 bên. Những chiếc bôn có vai có nấc này rất đặc tr-ng trong văn hóa Hạ Long. Căn cứ vào kích th-ớc, nhóm bôn có vai có nấc ở s-u tập này có thể chia làm 2 kiểu:
+ Kiểu I: 27 chiếc, kích th-ớc nhỏ. D: 2,7-3,5 cm, Rđ: 2,1-2,3 cm, Rl: 2,7-3,4 cm, Dy: 0,6-0,7 cm. D-ới đây là một số chiếc tiêu biểu:
- Bôn có vai có nấc (Bv 11:3, Ba 32:3) bằng đá màu trắng ngà. Đốc hơi xiên, vai xuôi, gờ nấc nổi rõ, rìa l-ỡi thẳng và mẻ nhỏ. D: 2,6 cm, Rđ: 2,1 cm, Rl: 3,3 cm, Dy: 0,5 cm.
- Bôn có vai có nấc (Ba 32:4) bằng đá màu xám. Đốc thẳng và mẻ nhỏ, rìa l-ỡi hơi xiên về 1 bên, l-ỡi không sắc bằng chiếc trên. D: 3,2 cm, Rđ: 2,3 cm, Rl: 3,2 cm, Dy: 0,8 cm.
- Bôn có vai có nấc (Bv 11:4, Ba 32:5) cũng bằng đá màu xám. Đốc hơi cong. Kỹ thuật mài và mức độ hoàn thiện kém hơn 2 chiếc trên (). Rìa l-ỡi hơi xiên về 1 bên. D: 2,1 cm, Rđ: 2,1 cm, Rl: 2,7 cm, Dy: 0,7 cm.
+ Kiểu II: 11 chiếc, kích th-ớc khá lớn. D: 3,9-5 cm, Rđ: 2,4-2,6 cm, Rl: 3-3,7 cm, Dy: 0,8-0,9 cm. Hình dáng và kỹ thuật giống kiểu I, tuy nhiên mức độ trau chuốt kém hơn hẳn. Sau đây là 2 chiếc tiêu biểu:
- Bôn có vai có nấc (Ba 32:6) bằng đá hạt mịn màu xám trắng. Đốc khá dài, mặt cắt ngang đốc gần hình chữ D. Vai xuôi và ngắn. Gờ nấc không nổi nh- bôn có vai có nấc kiểu I. L-ỡi mài vát về 1 mặt. Rìa l-ỡi hơi xiên và vỡ mẻ. D: 4,8 cm, Rđ: 2,7 cm, Rl: 3,7 cm, Dy: 0,8 cm.
- Bôn có vai có nấc (Ba 33:1) bằng đá hạt to màu xám nhạt. 2 cạnh bên không loe rộng nh- bôn có vai có nấc khác mà suôn thẳng. L-ỡi mài vát về 1 mặt. Rìa l-ỡi thẳng và mẻ nhỏ do sử dụng. D: 4,8 cm, Rđ: 2,3 cm, Rl: 3,3 cm, Dy: 1 cm.
2.6.3. Hòn kê.
S-u tập hiện vật di chỉ Xích Thổ khá phong phú loại hình hòn kê, gồm 16 chiếc, chiếm 8,7 % tổng số hiện vật. Nhóm hiện vật này th-ờng đ-ợc lựa chọn từ những viên đá hình bầu dục dẹt hoặc hình tròn dẹt. Trên mỗi mặt hòn kê nh- vậy có vết lõm khá sâu hình bầu dục (D: 1,8-5,5 cm, R: 1,3-4,6 cm, độ sâu: 0,1-0,6 cm). Có hòn kê cả 2 mặt đều có vết lõm nh- vậy. Đáng chú ý ở hầu hết hòn kê trong s-u tập này đều kết hợp hòn đập, hòn nghiền. Sau đây là 3 chiếc tiêu biểu:
- Hòn kê (Ba 33:2) giống nh- hòn chì l-ới ở di chỉ Hà Giắt. Hòn kê sử dụng viên đá hình bầu dục dẹt màu xám nhạt. 2 mặt có vết lõm hình tròn (Đk: 2,3-2,4 cm, độ sâu: 0,3-0,4 cm). 2 đầu có vết mòn nhẵn. 2
cạnh có vết vỡ mẻ. Đây là 1 hòn kê kết hợp hòn nghiền, hòn đập. D: 9 cm, R: 5,5 cm, Dy: 1,9 cm.
- Hòn kê (Ba 33:3) trông giống nh- chiếc nạo hình đĩa, đá thô ráp màu xám nhạt. Tuy nhiên, toàn bộ mép cạnh có vỡ mẻ nhỏ. 2 mặt có vết lõm hình bầu dục (D: 2,8-2,9 cm, độ sâu: 0,3-0,5 cm). Hòn kê này cũng kiêm chức năng hòn đập. Đk: 7,8 cm, Dy: 2,4 cm.
- Hòn kê (Ba 33:4) hình bầu dục, đá thô ráp màu xám nhạt. 2 mặt có vết lõm hình bầu dục (D: 3,1-3,2 cm, độ sâu: 0,6-0,9 cm). 2 đầu và giữa 2 cạnh có vết vỡ mẻ. D: 7,2 cm, R: 5,8 cm, Dy: 3,7 cm.
2.6.4. Bàn mài.
Gồm 123 bàn mài, chiếm 67,2 % tổng số hiện vật. Hầu hết làm bằng sa thạch. Số hiện vật này chia làm 2 nhóm:
a. Bàn mài phẳng: 2 chiếc (Ba 33:5,6), chiếm 1,6 % số bàn mài. Bàn mài phẳng bằng đá hạt mịn, màu xám nhạt, dùng để mài trau các loại sản phẩm. 1 mặt có vết mài hơi lõm hình lòng chảo. Đặc biệt bàn mài (Ba 33:5) có 2 mặt mài nhẵn. D: 9,7-13,5 cm, R: 6,7-7,8 cm, Dy: 3,5-3,9 cm.
b. Bàn mài rãnh: 121 chiếc, chiếm 98,4 % tổng số bàn mài. Nhóm này cũng có 2 kiểu:
+ Bàn mài có rãnh mài hình chữ V: 3 chiếc, bằng sa thạch màu xám. 1 mặt có từ 1 đến 2 rãnh lõm hình chữ V song song nhau. R: 0,5-0,6 cm, độ sâu: 0,3-0,7 cm. Đáng chú ý, 1 mặt của 2 bàn mài (Ba 34:1,2) mài nhẵn. Kích th-ớc 3 bàn mài: D: 7-13 cm, R: 6,5-7,5 cm, Dy: 3,4-6,1 cm.
bằng sa thạch màu xám. Cũng nh- ở Ngọc Vừng, nhiều rãnh mài phân bố ở các mặt của bàn mài, số l-ợng không cố định. Các vết mài có khi song song, có khi cắt chéo nhau. Mặt cắt ngang của vết mài là 1/2 hình tròn. Đ-ờng kính vết mài th-ờng từ 0,6-1,5 cm (Ba 34:3,4).
2.6.5. Mảnh công cụ.
Gồm 4 mảnh công cụ (Ba 34:5), chiếm 2,2 % tổng số hiện vật. Nhóm này gồm 1 mảnh đốc và 2 mảnh l-ỡi của loại hình rìu, bôn mài nhẵn toàn thân, 1 mảnh của loại hình công cụ ghè đẽo.
Nh- vậy, s-u tập hiện vật di chỉ Xích Thổ với số hiện vật không nhiều, loại hình ch-a phải đã đầy đủ nh- một di chỉ văn hóa Hạ Long điển hình. Tuy nhiên, các loại hình đặc tr-ng cho văn hóa Hạ Long chiếm -u thế tuyệt đối (bôn có vai có nấc: 20,7%, bàn mài: 67,2 %) đã cho biết đây là một di chỉ văn hóa Hạ Long thuộc giai đoạn muộn. Nhóm công cụ không qua chế tác chiếm số l-ợng khá lớn (hòn kê - hòn đập: 8,7 %, bàn mài: 67,2 %). S-u tập hiện vật Xích Thổ tại BTLSVN còn vắng bóng loại hình đồ trang sức và gốm. Thực tế cuộc khai quật lần thứ II do Viện Khảo cổ học tiến hành năm 1969 tại Xích Thổ đã tìm thấy khá nhiều hiện vật thuộc loại hình này.15