2. Rỡu 4 9,8 Gồ m2 rỡu ngắn ,1 rỡu tứ giỏc, 1 rỡu cú va
1.1.2. Cụng cụ xương.
Gồm 6 chiếc, chiếm 12,7 % tổng số hiện vật trong sƣu tập, tất cả đều thuộc loại hỡnh cụng cụ sản xuất.
Bảng 3:CÁC LOẠI HèNH CễNG CỤ XƢƠNG HANG ĐỤC
Stt Loại hỡnh Số lƣợng % Ghi chỳ
1. Bụn tứ giỏc 2 33,3
2. Dao 1 16,7
4. Mũi nhọn 2 33,3
6 100
Gồm 2 chiếc, chiếm 33,3 % tổng số cụng cụ xƣơng: - Bụn tứ giỏc (Bv 2:1, Ba 5:1) làm bằng xƣơng ống của 1 loài thỳ lớn, bị chỏy đen. Đốc thẳng, cú 1 số vết vỡ mẻ. Thõn mài nhẵn, mặt cắt ngang thõn hỡnh bầu dục. Lƣỡi mài vỏt về 1 mặt, rỡa lƣỡi xiờn và mẻ nhỏ. D: 5,5 cm, R: 3,5 cm, Dy: 0,9 cm. - Bụn tứ giỏc (Bv 2:2, Ba 5:2 a,b) cũng đƣợc làm từ
xƣơng ống thỳ lớn, màu trắng ngà. Đốc vỡ 1 phần. Thõn mài nhẵn. Mặt cắt ngang thõn hỡnh chữ D, 1 mặt mài phẳng, mặt kia cong lồi theo dỏng tự nhiờn của đoạn xƣơng ống. Lƣỡi mài vỏt về 1 mặt, rỡa lƣỡi xiờn và sứt mẻ do sử dụng. D: 6,2 cm, R: 4 cm, Dy: 1,3 cm.
1.1.2.2. Dao.
1 chiếc, chiếm 16,7 % tổng số cụng cụ xƣơng. Dao (Bv 2:3, Ba 5:3) làm bằng xƣơng, màu trắng ngà. Đốc hơi xiờn. Mặt cắt ngang chuụi và thõn hỡnh bầu dục. Thõn mài nhẵn. Lƣỡi mài vỏt về 1 mặt, rỡa lƣỡi xiờn
giống nhƣ rỡa lƣỡi 1 con dao trổ. D: 4,4 cm, R: 1,9 cm, Dy: 0,5 cm. 1.1.2.2. Đục.
Cũng chỉ cú 1 chiếc, chiếm 16,7 % tổng số cụng cụ xƣơng. Đục (Bv 2:4, Ba 5:4) cũng làm bằng xƣơng màu trắng ngà. Đốc nhỏ, chuụi dài, thõn mài nhẵn, lƣỡi mài vỏt về 1 mặt. D: 6 cm, rộng chuụi 0,9 cm, rộng thõn 1,6 cm, Dy: 0,6 cm.
1.1.2.3. Mũi nhọn.
Gồm 2 chiếc, chiếm 33,3 % tổng số cụng cụ xƣơng:
- Mũi nhọn (Bv 2:5, Ba 5:5a) hỡnh gần giống chiếc răng nanh, màu vàng nhạt. Đốc nhỏ và xiờn, thõn nhẵn, 1 mặt cú vết chỏy đen, mũi nhọn, đầu mũi hơi cong gập. D: 7,8 cm, Đk đốc: 1,6 cm.
- Mũi nhọn (Bv 2:6, Ba 5:5b) dỏng tƣơng tự mũi nhọn trờn, màu trắng ngà. Đốc nhỏ và xiờn, thõn nhẵn, vỡ mất phần mũi.
Qua phõn tớch loại hỡnh, kỹ thuật học so sỏnh, trừ một số bụn mài nhẵn toàn thõn bằng xƣơng, phần lớn sƣu tập hiện vật di chỉ hang Đục cú nột gần gũi với cỏc văn húa giai đoạn sơ kỳ đỏ mới, tiếp tục truyền thống Hũa Bỡnh, Bắc Sơn, nhƣng đó ở vào một giai đoạn phỏt triển cao hơn so với văn húa Bắc Sơn. Điều đú cho phộp chỳng ta nghĩ rằng, sau văn húa Bắc Sơn, con ngƣời đó mở rộng phạm vi cƣ trỳ của mỡnh ra vựng ven biển mà khụng phải là từ vựng ven biển này đi dần vào vựng sơn khối đỏ vụi Bắc Sơn nhƣ M. Colani đó chủ trƣơng [84, 31-33].8