2. Rỡu 6 16,2 Gồm 4 rỡu ngắn ,2 rỡu tứ giỏc
2.4. Di chỉ Ngọc Vừng (Danh Do La Đanh Đụ La).
Di chỉ Ngọc Vừng nằm trờn đảo Ngọc Vừng, trƣớc đõy gọi là Đanh Đụ La, ngày nay thuộc huyện Võn Đồn, Quảng Ninh. Đảo Ngọc Vừng cú hỡnh gần ụ van với chiều dài từ Bắc đến Nam khoảng 6 km, chiều rộng từ Đụng sang Tõy 4 km. 2/3 đảo là rừng nỳi, cũn lại là bói cỏt, cồn cỏt, vựng đất lầy, bói triều ở sỏt biển và chõn nỳi. Đảo Ngọc Vừng nằm trong phạm vi vịnh Bỏi Tử Long. Cộng đồng ngƣời cƣ trỳ ở đõy đƣợc J.G. Anderson gọi là ngƣời Đanh Đụ La [2, 34]. Tờn của địa điểm này đƣợc coi là tờn khai sinh của văn hoỏ Hạ Long.
Chiều dài của di chỉ là 150 m, chỗ rộng nhất 45 m và diện tớch gần 4500 m2, cao 5,5 m so với mực nƣớc biển. Năm 1938 di chỉ này đó chớnh thức đƣợc khai quật 2 lần. Lần đầu (ngày 15-1-1938) do J. G Anderson và ụng Nguyễn Ngọc Trõn, họa sĩ Trƣờng Viễn Đụng Bỏc cổ khai quật 50 m2 (Sơ đồ 3, Ba 20, 21). Lần khai quật thứ 2 do nhà khảo cổ học ngƣời Phỏp M. Colani tiến hành.
Di chỉ đƣợc Anderson xỏc định ở khu vực gần gúc của quả gũ cao 40 m, cỏch cỏnh ruộng và bói cỏt 4 m. Cỏc hố đào dọc theo rỡa phớa Nam di chỉ và ký hiệu hố đào từ Đụng sang Tõy. ễng cho biết thứ tự cỏc lớp đất, từ dƣới lờn trong 4 hố nhƣ sau:
Hố 1:
a. Lớp cỏt trắng: 0,7 m.
b. Lớp trung gian, cỏt vàng: 0,2 m. c. Lớp đất màu, cỏt sạn đen: 0,4 m.
d. Mặt cỏt: 0,3 m.
Hố 2:
a. Lớp cỏt trắng ngả vàng: 0,65 m.
b. Lớp trung gian, cỏt màu nõu và mảnh gốm: 0,3 m.
c. Lớp đất màu, cỏt ngả đen, nhiều mảnh gốm, cụng cụ đỏ; trờn cựng cú 1 lớp mỏng chứa dày mảnh đỏ bọt: 0,45 m.
d. Lớp cỏt ngả đen: 0,6 m.
e. Lớp cỏt xỏm nõu, mới bồi: 0,2 m.
Hố 3:
a. Lớp cỏt vàng ngả nõu: 0,1 m. b. Lớp cỏt vàng trắng: 0,4 m.
c. Lớp cỏt trung gian màu nõu nhạt: 0,45 m. d. Tầng đất màu, cỏt nõu (cú hiện vật): 0,5 m. e. Mặt cỏt xỏm nõu: 0,45 m.
Hố 4:
a. Lớp cỏt trắng ngả vàng: 1,2 m. b. Lớp trung gian, cỏt ngả vàng: 0,4 m.
c. Tầng đất màu, cỏt xỏm nõu với mảnh gốm, cụng cụ đỏ và mảnh đỏ bọt: 0,44 m.
d. Mặt cỏt màu xỏm nõu: 0,45 m.
Anderson đặc biệt chỳ ý đến lớp đỏ bọt xuất hiện ở tầng đất màu trong hố 2 và 4. Trong hố đào thử 4, 5 (2 hố này nằm ở ranh giới di chỉ, khụng rừ ở hƣớng nào) cũng thấy hiện tƣợng tƣơng tự. ễng cho rằng lớp đỏ bọt ở Ngọc
Vừng khỏc hẳn loại đỏ bọt trụi dạt ngày nay, nú giống với đỏ bọt ở cỏc nỳi lửa ở Indonesia, vỡ thế niờn đại địa chất của di chỉ này đƣợc ụng xếp vào biểu niờn đại nỳi lửa của Indonesia. Về nguyờn nhõn ụng cho rằng mực nƣớc biển ngày đú cao hơn ngày nay khoảng 2 m, làm cho cỏc mảnh đỏ bọt bị cuốn đi rồi đƣa lờn cỏc bói cỏt này [1, 38-39].
Mặc dự bỏo cỏo khai quật lần thứ nhất đó đƣợc Anderson cụng bố trong Tạp chớ Bảo tàng cổ vật Viễn Đụng, Stockholm, số 11, năm 1939, song ngoài những miờu tả chung về di chỉ và một số hiện tƣợng địa chất, bỏo cỏo của Anderson khụng đề cập tới cỏc hiện vật, đặc biệt là cỏc cụng cụ đỏ, gốm, tàn tớch thức ăn...
Trong tổng số 1322 hiện vật của sƣu tập Ngọc Vừng hiện đang lƣu giữ tại BTLSVN gồm 233 hiện vật đỏ, 1088 mảnh gốm và 1 mảnh sừng. Cụng cụ đỏ cú cỏc loại rỡu, bụn, hũn kờ, bàn mài, chày, chỡ lƣới... Trong đú bàn mài và hũn kờ chiếm số lƣợng lớn nhất. Đồ gốm cú mật độ tập trung khỏ cao và thể hiện những đặc trƣng riờng của văn húa Hạ Long. Dƣới đõy là phõn loại tập hợp cỏc cụng cụ trờn:
2.4.1. Cụng cụ đỏ.
Gồm 233 chiếc, chiếm 17,6 % tổng số hiện vật với cỏc loại hỡnh sau:
Bảng 8: CÁC LOẠI HèNH CễNG CỤ ĐÁ NGỌC VỪNG
Stt Loại hỡnh Số lƣợng % Ghi chỳ