ĐỜI SỐNG KINH TẾ XÃ HỘI.

Một phần của tài liệu Sưu tập hiện vật văn hóa Hạ Long tại Bảo tàng Lịch sử Việt Nam (Trang 113)

Tiền sử khu vực Hạ Long gắn liền với với sự dao động của mực nƣớc đại dƣơng, gắn với cƣ dõn tiền sử Hũa Bỡnh, Bắc Sơn. Dựa vào thành tựu nghiờn cứu sự dao động của mực nƣớc biển và tƣ liệu khảo cổ học ở những địa điểm khảo cổ khu vực Hạ Long, chỳng ta cú một giả thiết về con đƣờng phỏt triển kinh tế - xó hội ở vựng biển Đụng Bắc nhƣ sau:

Đợt biển tiến Flandrian xảy ra vào thời gian 17000-9000 năm BP đó cắt rời một bộ phận Đụng Nam Á hải đảo khỏi Đụng Nam Á lục địa. Đõy cũng là thời điểm tồn tại và phỏt triển mạnh của cƣ dõn văn húa Hũa Bỡnh (17000-7000) và cƣ dõn văn húa Bắc Sơn (11000-7000) năm BP. Phần lớn cƣ dõn Hũa Bỡnh, Bắc Sơn sống trong hang động đỏ vụi xa biển. Nhƣng một bộ phận đó biết đến những sản phẩm của biển. Một số vỏ ốc biển Cypreae

thƣờng thấy chụn trong mộ Hũa Bỡnh cú niờn đại muộn. Những ngƣời trao đổi tặng vật biển ấy là ai trong số những ngƣời tiếp cận biển đầu tiờn vào thời kỳ này.

Tƣ liệu khảo cổ học ở vựng biển Đụng Bắc bƣớc đầu giải mó cho cõu hỏi đú. Một bộ phận cƣ dõn văn húa Hũa Bỡnh, Bắc Sơn đó tiến sỏt bờ biển trƣớc đợt biển tiến Holocene Trung khoảng 7000 năm trƣớc. Sự cú mặt của nhúm cƣ dõn hang Đục, hang Thiờn Tinh, Hà Giắt, Giỏp Khẩu, Con Ngựa là đại diện cho lớp cƣ dõn Hũa Bỡnh, Bắc Sơn đầu tiờn cƣ trỳ ở vựng này. Nhúm cƣ dõn cú trong tay những cụng cụ cuội mà phần lớn vẫn bảo lƣu kỹ thuật truyền thống nhƣ cụng cụ hỡnh đĩa, hỡnh bầu dục, rỡu ngắn Hũa Bỡnh và rỡu mài lƣỡi Bắc Sơn. Trờn miền đất mới, những nhúm cƣ dõn này khụng chỉ giam mỡnh trong những hang động mà đó vƣơn ra cƣ trỳ ngoài trời. Họ bắt đầu biết làm đồ gốm dự cũn rất thụ sơ và đẩy nhanh kỹ thuật mài cụng cụ đỏ, khai thỏc nguồn động thực vật trờn cạn và hẳn đó tiếp xỳc với biển [60, 18-19].

Hầu hết cỏc nhà nghiờn cứu văn hoỏ Hạ Long cho rằng, vào khoảng 5000-7000 năm trƣớc, đợt biển tiến Holocene Trung đó nhấn chỡm mụi trƣờng sống của cƣ dõn tiền Hạ Long sống trờn cỏc bói biển Cỏi Bốo, đảo Cỏt Bà. Một bộ phận của cộng đồng này men theo hệ thống đảo đỏ của vịnh Hạ Long và Bỏi Tử Long chuyển cƣ dần lờn phớa Đụng Bắc, tạo nờn loại hỡnh văn húa Hạ Long giai đoạn sớm [26, 216-217]. Địa bàn cƣ trỳ của cƣ dõn văn húa Hạ Long giai đoạn sớm là ở vựng cửa sụng ven biển thuộc cỏc xó Vạn Ninh, Hải Đụng, Hải Tiến thuộc thị xó Múng Cỏi ngày nay.

Nếu nhƣ đợt biển tiến Holocene Trung là "cỳ hớch"của mụi trƣờng biển vào xó hội nhõn văn tiền Hạ Long làm nảy sinh văn hoỏ Hạ Long sớm, thỡ đợt biển thoỏi cỏch ngày nay khoảng 4000-3000 năm là yếu tố rất quan trọng đối với đời sống chủ nhõn văn hoỏ Hạ Long muộn. Địa bàn cƣ trỳ của cỏc cƣ dõn Hạ Long thời kỳ này chủ yếu trờn cỏc doi cỏt, cỏc bậc thềm và bề mặt đồng bằng cổ bị xắt xẻ cạnh biển, đặc biệt là ven cỏc vũng vịnh. Cỏc di chỉ phõn bố khỏ rộng ở khu vực vịnh Hạ Long, vịnh Bỏi Tử Long, huyện Cẩm Phả, Võn Đồn, Hoành Bồ và thành phố Hạ Long.

Với những phõn tớch trờn, chỳng tụi cho rằng, đứng trƣớc biển, cƣ dõn văn húa Hạ Long gặp nhiều khú khăn trở ngại hơn là thuận lợi. Đú là chƣa kể đến những biến động của thời tiết nhƣ mƣa bóo, giú mựa đụng bắc, dũng chảy, thủy triều… Tuy nhiờn, đứng trƣớc biển, cƣ dõn văn húa Hạ Long đó ứng xử một cỏch hài hũa, mềm dẻo và những khú khăn trở ngại này đó làm nờn nột đặc trƣng trong ứng xử văn húa nơi đõy.

Khảo sỏt cỏc địa điểm văn hoỏ Hạ Long cho thấy, phần lớn cỏc địa điểm cƣ trỳ của ngƣời Hạ Long nằm sỏt bờ biển, thậm chớ mấp mộ chõn biển nhƣ địa điểm Bói Bến, Cỏi Dăm. Cỏc di chỉ phần đụng cú độ cao khoảng 4 m, một số ớt ở độ cao 2 m nhƣ Xớch Thổ, Ngọc Vừng, Đồng Mang.

Kết qủa khảo sỏt diện tớch nơi cƣ trỳ của cƣ dõn Hạ Long thƣờng là nhỏ. Di chỉ cú diện tớch lớn nhƣ Hũn Ngũ chỉ khoảng 4500 m2, nhiều địa điểm chỉ rộng 500 m2

, cũn đa số từ 1000-1500 m2 nhƣ Thoi Giếng, Ba Vũng. Nếu so sỏnh với diện tớch cƣ trỳ của cƣ dõn cựng thời làm nụng ở trung du và đồng bằng chõu thổ Bắc Bộ, thỡ diện tớch này nhỏ hơn nhiều lần [62, 3-4].

Trong rất nhiều trƣờng hợp di chỉ Hạ Long khụng cũn bảo lƣu đƣợc vết tớch tầng văn hoỏ, cũng nhƣ dấu tớch cƣ trỳ. Điều này gõy khụng ớt khú khăn khi ta muốn phục dựng lại ngụi nhà tiền sử của ngƣời Hạ Long. Theo Nguyễn Khắc Sử, khụng nờn loại trừ khả năng ngƣời Hạ Long sống trờn thuyền, trờn bố mảng, hoặc nhà sàn trờn mặt biển. Những vết tớch văn hoỏ của họ sẽ bị cuốn trụi ngay thời đú [62, 4].

Chỳng tụi cho rằng, sống trong mụi trƣờng cận kề với mộp biển rập rềnh, gần kề với những vựng sỡnh lầy ngập mặn, nhiều khả năng cƣ dõn Hạ Long vẫn duy trỡ lối cƣ trỳ trong những ngụi nhà sàn, bờn cạnh đú vẫn cƣ trỳ theo mựa trong những nhà nhỏ đơn sơ trờn những doi cỏt cao nhƣ những quan sỏt dõn tộc học ở cƣ dõn làng chài bỏn nụng nghiệp ở xó Việt Hải, đảo Cỏt Bà cỏch đõy 50 năm trƣớc.

Khu vực vịnh Hạ Long cú điều kiện tự nhiờn đa dạng, phức tạp, nhƣng lại tạo những điều kiện thuận lợi cho việc đỏnh bắt hải sản ven bờ, đặc biệt trong điều kiện cuộc sống của ngƣời tiền sử, khi trỡnh độ khai thỏc cỏc sản vật biển ở những vựng biển sõu chƣa phỏt triển.

Những bói triều, cửa sụng, ven chõn đảo đỏ ngày nay là mụi trƣờng hoạt động khai thỏc cỏc loài hải sản ven bờ của ngƣời Hạ Long. Bộ chỡ lƣới nhiều kiểu dỏng bằng đỏ và đất nung đƣợc phỏt hiện ở Quất Đụng Nam (Ba 15:1-4), Tuần Chõu (Ba 40: 5,6) đó khẳng định rằng ngƣời Hạ Long vẫn tiếp tục truyền thống khai thỏc hải sản của cƣ dõn Cỏi Bốo.

Đến nay tuy chƣa cú đƣợc những bằng chứng cụ thể nào về sự tồn tại những chiếc thuyền, bố mảng của cƣ dõn văn húa Hạ Long, nhƣng cú những bằng chứng giỏn tiếp là cỏc tài liệu khảo cổ học cú đƣợc trong cỏc di chỉ cho phộp chỳng ta suy đoỏn về một phƣơng tiện đi biển của cƣ dõn Hạ Long thời tiền sử. Bộ cụng cụ đỏ độc đỏo trong văn hoỏ Hạ Long - những chiếc bụn tứ giỏc cú nấc, bụn cú vai cú nấc, những chiếc đục - chắc chắn đó đƣợc dựng để chế tạo ra những cụng cụ đi biển, trong đú cú những chiếc thuyền.

Một phƣơng tiện đỏnh bắt cỏ khụng thể thiếu đƣợc đối với ngƣ dõn là những tấm lƣới vú. Sự vắng mặt của chỳng trong cỏc di chỉ khảo cổ Hạ Long chỉ cú thể giải thớch đƣợc rằng do mụi trƣờng đó phỏ hủy cỏc vật chất làm từ những sợi thực vật.

Tuy nhiờn, những bằng chứng giỏn tiếp đó khẳng định cƣ dõn tiền sử Hạ Long đó biết đan và sử dụng lƣới cho đỏnh bắt và khai thỏc nguồn lợi hải sản, trong di chỉ Quất Đụng Nam đó tỡm thấy 4 chỡ lƣới bằng đỏ cú rónh ở giữa (Ba 15:1-4). Ngày nay, ở một số ngƣ dõn ở xó Vạn Ninh, Múng Cỏi hay xó Việt Hải, Cỏt Bà vẫn sử dụng những hũn đỏ để làm chỡ lƣới tƣơng tự nhƣ ngƣời tiền sử Hạ Long đó sử dụng.

Một bằng chứng giỏn tiếp khỏc cú liờn quan tới nghề đan và làm lƣới đú là hoa văn thừng trang trớ trờn 26 mảnh gốm ở Ngọc Vừng (Bd 1:4). Cú nhà nghiờn cứu cho rằng những ngƣời đỏnh cỏ cú gốm văn thừng thƣờng đi liền với việc trồng cõy lấy sợi.

Khỏc với cỏc văn húa biển tiền sử ở Việt Nam, văn húa Hạ Long phõn bố tập trung tại một khu vực độc lập, bao quanh bởi những dóy nỳi đỏ vụi. Tuy nhiờn, văn húa Hạ Long khụng tồn tại biệt lập, ngƣợc lại, nú tiếp tục truyền thống lớn của cỏc văn húa Hũa Bỡnh, Bắc Sơn nổi tiếng và thu nhận những tinh hoa văn húa khỏc làm giàu văn húa vốn cú, đồng thời truyền bỏ cỏc giỏ trị

văn húa của mỡnh đến cỏc nền văn húa khỏc trong khu vực - đú chớnh là một trong những giỏ trị văn hoỏ lịch sử quan trọng của văn hoỏ Hạ Long.

Một phần của tài liệu Sưu tập hiện vật văn hóa Hạ Long tại Bảo tàng Lịch sử Việt Nam (Trang 113)