CÁC QUAN HỆ VĂN HOÁ.

Một phần của tài liệu Sưu tập hiện vật văn hóa Hạ Long tại Bảo tàng Lịch sử Việt Nam (Trang 117)

Văn húa Hạ Long là một trong số 4 nền văn húa biển tiền sử Việt Nam: Hạ Long, Hoa Lộc, Bàu Trú và Xúm Cồn.Văn húa Hạ Long về bản chất là một văn húa biển. Sự tồn tại và phỏt triển của cƣ dõn văn húa biển bao giờ cũng năng động trong cỏc mối giao lƣu hội nhập và thớch ứng văn húa.

Trong bức tranh văn hoỏ tiền sử Việt Nam, dấu ấn văn húa Hạ Long đó in những mảng màu đậm nhạt khỏc nhau lờn những nền văn húa tiền, sơ sử ở khu vực miền nỳi phớa Bắc, đồng bằng chõu thổ sụng Hồng cũng nhƣ vựng đồng bằng ven biển sụng Mó. Ngƣợc lại, cỏc nền văn húa này cũng đó để lại những dấu ấn của mỡnh ở văn húa Hạ Long.

Giao lƣu với cỏc văn húa cựng thời trƣớc hết phải kể đến văn húa Hà Giang. Những loại bụn mài toàn thõn cú vai cú nấc ngang của văn húa Hạ Long đó tỡm thấy trong văn húa Hà Giang, một văn húa phõn bố khỏ rộng trờn đất cỏc tỉnh: Hà Giang, Tuyờn Quang, Cao Bằng, Thỏi Nguyờn và Yờn Bỏi [3, 33]. Từ những chiếc bụn này, Giỏo sƣ Hà Văn Tấn, Bựi Vinh và Vừ Quý khẳng định nền văn húa này chắc chắn cú sự giao lƣu với văn húa Hạ Long [31, 35].

Tại văn hoỏ Mai Pha (Lạng Sơn) cú niờn đại hậu kỳ đỏ mới, cỏc nhà khảo cổ học đó phỏt hiện đƣợc những dấu vết văn hoỏ biển trong văn húa này, và chắc chắn cú mối liờn hệ với văn hoỏ Hạ Long, đú là những con ốc

Cypraea mài thủng lƣng đƣợc tỡm thấy tại di chỉ Mai Pha, Ba Xó, Lạng Nắc cựng với tập hợp gốm văn hoỏ Mai Pha ở đõy [50, 129-130].

Giao lƣu của văn húa Hạ Long khụng chỉ diễn ra đối với cỏc nền văn húa ở khu vực trung du miền nỳi mà cũn thể hiện rừ nột ở cỏc di chỉ văn húa khu vực đồng bằng Bắc Bộ mà trƣớc hết phải kể đến di chỉ gũ Mả Đống (nay

thuộc Hũa Bỡnh). Tại di chỉ này, tỷ lệ gốm xốp - loại gốm đƣợc coi là đặc trƣng của văn húa Hạ Long chiếm tỷ lệ rất cao. Ngoài ra cũn cú 2 chiếc bàn mài mang "Dấu Hạ Long", 4 chiếc rỡu cú vai cú nấc là những bằng chứng về mối quan hệ gần gũi giữa loại hỡnh này với nền văn hoỏ Hạ Long [92, 150].

Cú lẽ dấu ấn rừ ràng nhất của văn hoỏ Hạ Long đƣợc thể hiện rừ nột ở văn hoỏ Phựng Nguyờn. Văn hoỏ Phựng Nguyờn cú một số di vật mang nột đặc trƣng, tiờu biểu của văn hoỏ Hạ Long, đú là những chiếc rỡu, bụn đỏ cú vai cú nấc và những bàn mài mang "Dấu Hạ Long". Ngoài di vật đỏ cũn cú gốm. Gốm ở văn húa Phựng Nguyờn giai đoạn muộn cú màu trắng bạc hay hồng nhạt - đõy là loại gốm điển hỡnh của giai đoạn muộn ở văn hoỏ Hạ Long. Nhƣ vậy, rừ ràng những di vật trờn đó chứng minh rằng văn húa Hạ Long và văn húa Phựng Nguyờn muộn chắc chắn đó cú sự giao lƣu, trao đổi [28, 36].

Dấu ấn văn húa Hạ Long cũn hiện diện xa hơn về phớa Nam, vƣợt khỏi phạm vi của lƣu vực sụng Hồng. Tại văn húa Hoa Lộc (Thanh Húa) tồn tại nhiều bàn mài đặc trƣng của văn húa Hạ Long, thậm chớ mật độ của chỳng cũn lớn hơn cả ở Hạ Long [96, 204].

Do vị trớ địa lý, Hạ Long nằm trờn con đƣờng giao lƣu giữa hai luồng văn húa Đụng Nam Á và Đụng Bắc Á cho nờn việc giao lƣu với cỏc nền văn húa khỏc ngoài Việt Nam chắc chắn đó diễn ra, trƣớc tiờn phải kể đến vựng phớa Nam Trung Quốc.

Trong hai di chỉ thuộc văn hoỏ Hạ Long là Hũn Ngũ, Nỳi Hứa, cỏc cụng cụ ghố đẽo ở đõy mang nột đặc trƣng riờng, khụng giống với cụng cụ của Hũa Bỡnh, Bắc Sơn. Về chất liệu, chỳng đƣợc làm từ loại cuội grốse và granite, đƣợc ghố đẽo hai mặt để tạo rỡa lƣỡi. Loại hỡnh cụng cụ cú: mũi nhọn dài, mũi nhọn hỡnh tam giỏc, mũi nhọn đầu hỡnh thoi, cụng cụ kiểu rỡu tay, rỡu dài. Bộ cụng cụ này khỏc so với Cỏi Bốo hay Thoi Giếng. Bộ cụng cụ Hũn Ngũ, Nỳi Hứa rất giống với những tiờu bản cựng loại trong cỏc nhúm di chỉ

cồn sũ ven biển ở Phũng Thành (Quảng Tõy, Trung Quốc). Về đồ gốm của di chỉ Hũn Ngũ, Nỳi Hứa là loại gốm cú màu hồng, trang trớ văn thừng mịn, xƣơng gốm thụ, trộn nhiều cỏt và vụn vỏ nhuyễn thể, độ nung thấp. Đồ gốm ở đõy tƣơng tự nhƣ đồ gốm ở Bối Giảo Sơn [113, 4].

Trong đợt khai quật năm 1989, cỏc nhà khảo cổ đó phỏt hiện tại di chỉ Cỏi Bốo lớp trờn (lớp văn húa Hạ Long) chiếc rỡu một vai. Đõy là chiếc rỡu đƣợc mài nhẵn toàn thõn nhƣng vẫn cũn những dấu vết ghố đẽo [53, 47-48]. Đõy là di vật đặc biệt khụng cú trong cỏc di chỉ gần kề nhƣng tại khu vực Nam Ninh (Quảng Tõy, Trung Quốc) loại hỡnh này khỏ phổ biến. Nhƣ vậy, sự cú mặt của rỡu một vai trong văn hoỏ Hạ Long ở di chỉ Cỏi Bốo đó xỏc nhận mối quan hệ trao đổi giữa cƣ dõn Hạ Long với cƣ dõn vựng Nam Ninh, Quảng Tõy (Trung Quốc). Loại di vật đặc trƣng "Dấu Hạ Long" cũn tỡm thấy ở vựng Quảng Đụng, Hồng Kụng cựng sƣu tập rỡu, bụn cú vai cú nấc [113, 6].

Hoàng Xuõn Chinh cũn cho biết loại rỡu và bụn cú vai cú nấc đặc trƣng của Hạ Long cũng đƣợc tỡm thấy trong cỏc địa điểm ven biển Quảng Đụng, Phỳc Kiến. Do đú, ớt nhất giữa loại hỡnh văn hoỏ này và cỏc địa điểm cú rỡu bụn cú vai cú nấc ở vựng Quảng Đụng, Phỳc Kiến cú sự giao lƣu văn hoỏ [38, 176].

Ngoài mối quan hệ, giao lƣu văn húa với khu vực phớa Nam Trung Quốc và Hồng Kụng, văn húa Hạ Long cũn cú mối quan hệ giao lƣu với cỏc nền văn húa khảo cổ khỏc cựng thời nằm trong khu vực Đụng Nam Á. Dấu vết của văn húa Hạ Long đó đƣợc tỡm thấy ở Philippines, Đài Loan, đú là những cụng cụ rỡu lƣỡi xoố lệch, xũe cõn đặc trƣng của văn hoỏ Hạ Long. Cựng với cụng cụ đỏ cũn cú những chuỗi hạt nhỏ, dẹt hỡnh đĩa chế tỏc từ vỏ nhuyễn thể cũng thấy ở Philippines [83, 24-26].

Với tất cả những phỏt hiện trờn chứng tỏ cƣ dõn văn hoỏ Hạ Long đó cú mối quan hệ rộng mở khụng chỉ trong phạm vi Việt Nam, Nam Trung Quốc mà cũn vƣơn tới những vựng đảo xa xụi ở Đụng Nam Á. Vào thời kỳ đú, khi con ngƣời chƣa cú phƣơng tiện để vƣợt đại dƣơng, ra khơi xa, ngƣời ta phải men theo cỏc dải bờ và phải lấy nơi kớn giú, súng yờn biển lặng nhƣ vựng vịnh Hạ Long làm trung tõm. Chớnh vỡ vậy nơi đõy là đầu mối tiếp nhận và truyền đi những yếu tố văn húa của hai khu vực lớn Đụng Bắc Á và Đụng Nam Á. Cú đƣợc những trao đổi ngang dọc với cỏc trung tõm văn hoỏ lớn lỳc đú, bởi cƣ dõn văn hoỏ Hạ Long đó phỏt huy nội lực, đứng vững trờn cơ tầng văn hoỏ biển, phỏt huy thế mạnh của cƣ dõn sụng biển và tranh thủ thành tựu của cƣ dõn đồng bằng, cựng đúng gúp cho nền văn minh Việt cổ, gúp phần tạo dựng quốc gia Văn Lang, Âu Lạc sau này.

Một phần của tài liệu Sưu tập hiện vật văn hóa Hạ Long tại Bảo tàng Lịch sử Việt Nam (Trang 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)