Sƣu tập hiện vật văn húa Hạ Long tại BTLSVN cho thấy văn hoỏ Hạ Long là kết quả quỏ trỡnh phỏt triển của nhúm di chỉ tiền thõn Nhúm di tớch

Một phần của tài liệu Sưu tập hiện vật văn hóa Hạ Long tại Bảo tàng Lịch sử Việt Nam (Trang 123)

Long là kết quả quỏ trỡnh phỏt triển của nhúm di chỉ tiền thõn. Nhúm di tớch tiền Hạ Long này quan hệ chặt chẽ với văn húa Hũa Bỡnh, Bắc Sơn, đặc biệt trong kỹ thuật chế tỏc đỏ và loại hỡnh cụng cụ. Nhúm di tớch tiền Hạ Long đƣợc thể hiện qua sƣu tập 3 địa điểm: Hang Đục, hang Thiờn Tinh và Hà Giắt.

Văn hoỏ Hạ Long là nền văn hoỏ hậu kỳ đỏ mới, phỏt triển qua hai giai đoạn sớm và muộn, trong đú giai đoạn muộn đó bƣớc sang thời kỳ kim khớ. Văn hoỏ Hạ Long tồn tại trong khung thời gian từ 5000 đến 3000 năm cỏch ngày nay.

Số lƣợng di chỉ giai đoạn sớm rất ớt ỏi (Quất Đụng Nam, đảo Arốnes). Trong giai đoạn này, tớnh liờn tục của truyền thống khu vực thể hiện rất rừ ở sự tồn tại của nhúm cụng cụ ghố đẽo và cỏc cụng cụ mài chƣa hết vết ghố điển hỡnh của văn húa Bắc Sơn.

Ngƣợc lại, giai đoạn muộn thể hiện rất rừ những phỏt triển mới trong kỹ thuật chế tỏc đỏ, chế tạo đồ gốm và thể hiện cỏc yếu tố đặc trƣng trong văn húa Hạ Long, kể cả những yếu tố văn húa là kết quả của qỳa trỡnh giao lƣu, trao đổi. Tiờu biểu cho giai đoạn này là 6 di chỉ: Ngọc Vừng, Đồng Mang, Xớch Thổ, Cỏi Dăm, Tuần Chõu, Cỏt Bà. 5 địa điểm phõn bố ở khu vực vịnh Hạ Long, vịnh Bỏi Tử Long, thuộc cỏc huyện Cẩm Phả, Võn Đồn, Hoành Bồ và thành phố Hạ Long. Di chỉ Cỏt Bà hiện nay thuộc thành phố Hải Phũng.

Sự khỏc biệt giữa giai đoạn sớm và muộn đƣợc thể hiện rừ nột qua sự thay đổi về địa bàn cƣ trỳ và phƣơng thức sinh sống, kỹ thuật chế tỏc đồ đỏ.

Ngƣời Hạ Long cú kỹ thuật chế tỏc cụng cụ đỏ đạt đến đỉnh cao với những kỹ thuật mới nhƣ cƣa, khoan, mài, chuốt búng để tạo ra những cụng cụ cú bản sắc riờng độc đỏo. Nghề làm gốm của cƣ dõn văn hoỏ Hạ Long phỏt triển mạnh mẽ với sản phẩm đặc trƣng là gốm xốp.

Cũng tại Ngọc Vừng và Đồng Mang, đồ gốm Hạ Long đƣợc phỏt hiện với số lƣợng nhiều nhất (3322 mảnh gốm ở 2 địa điểm, chiếm 99,9 % tổng số gốm - Bảng 19), chứng tỏ mật độ cƣ trỳ và quy mụ sản xuất của cƣ dõn tiền sử nơi đõy đó phỏt triển. Tuy nhiờn trong sƣu tập hiện vật văn húa Hạ Long tại BTLSVN, đồ gốm hầu nhƣ hoàn toàn vắng búng ở một số di chỉ, kể cả

những di chỉ ở giai đoạn muộn (Xớch Thổ, Cỏt Bà) hoặc chỉ cú một vài mảnh gốm ở di chỉ Cỏi Dăm, Tuần Chõu. Phải chăng số lƣợng gốm ớt hay nhiều ở cỏc di chỉ này cú phản ỏnh đỳng sự phong phỳ của di chỉ hay do ớt đƣợc chỳ ý bởi ngƣời khai quật?

Cho đến hiện tại, vẫn chƣa cú một chứng cứ địa tầng chắc chắn nào để cú thể quan sỏt đƣợc cỏc giai đoạn phỏt triển của văn húa Hạ Long. Hiện vật trong cỏc sƣu tập hiện vật văn húa Hạ Long tại BTLSVN gồm những loại hỡnh cụng cụ phản ỏnh trỡnh độ kỹ thuật chế tỏc cũng nhƣ phản ỏnh tƣ duy sỏng tạo, tƣ duy thẩm mỹ của cƣ dõn tiền sử nơi đõy ở cỏc giai đoạn phỏt triển văn húa sớm muộn rất khỏc nhau. Cú thể núi, cỏc bằng chứng về chất liệu và loại hỡnh cụng cụ là một căn cứ vật chất quan trọng để phỏc họa về nền văn húa tiền sử này.

Một phần của tài liệu Sưu tập hiện vật văn hóa Hạ Long tại Bảo tàng Lịch sử Việt Nam (Trang 123)