Sƣu tập hiện vật văn húa Hạ Long tại BTLSVN gồm 11 di chỉ KCH tiền sử ở Quảng Ninh và Hải Phũng, trong đú cú 3 di chỉ tiền Hạ Long và 8 di chỉ văn húa Hạ Long. Sƣu tập hiện vật gồm 8119 tiờu bản, chủ yếu thuộc loại hỡnh cụng cụ sản xuất, đồ dựng sinh hoạt và một ớt là đồ trang sức, gồm cỏc chất liệu đỏ, xƣơng, sừng và gốm. Trong đú 58,9 % là đồ đỏ, 0,1 % là đồ xƣơng, sừng và đồ gốm chiếm 41 % tổng số hiện vật.
Sƣu tập hiện vật văn húa Hạ Long tại BTLSVN cho biết văn hoỏ Hạ Long là kết quả quỏ trỡnh phỏt triển của nhúm di chỉ tiền thõn. Nhúm di tớch tiền Hạ Long này cú quan hệ chặt chẽ với văn húa Hũa Bỡnh, Bắc Sơn, đặc biệt trong kỹ thuật chế tỏc đỏ và loại hỡnh cụng cụ. Nhúm di tớch tiền Hạ Long gồm 3 địa điểm: Hang Đục, hang Thiờn Tinh và Hà Giắt.
Văn hoỏ Hạ Long là nền văn hoỏ hậu kỳ đỏ mới, phỏt triển qua hai giai đoạn sớm và muộn (2 địa điểm giai đoạn sớm và 6 địa điểm giai đoạn muộn),
trong đú giai đoạn muộn đó bƣớc sang sơ kỳ kim khớ. Văn hoỏ Hạ Long tồn tại trong khung thời gian từ 5000 đến 3000 năm cỏch ngày nay.
Sự khỏc biệt giữa giai đoạn sớm và muộn đƣợc thể hiện qua sự thay đổi về địa bàn cƣ trỳ và phƣơng thức sinh sống, kỹ thuật chế tỏc đồ đỏ, đặc biệt là mối quan hệ giao lƣu trao đổi với cỏc cƣ dõn cựng thời thể hiện rừ vào giai đoạn muộn.
Ngƣời Hạ Long cú kỹ thuật chế tỏc cụng cụ đỏ đạt đến đỉnh cao với những kỹ thuật mới mẻ nhƣ cƣa, khoan, mài, chuốt búng để tạo ra những cụng cụ cú bản sắc riờng, độc đỏo. Nghề làm gốm của văn hoỏ Hạ Long phỏt triển mạnh mẽ với sản phẩm đặc hữu là gốm xốp.
Một đặc trƣng khụng thể trộn lẫn của văn hoỏ Hạ Long với cỏc nền văn hoỏ cựng thời chớnh là tớnh chất văn hoỏ biển. Ở đõy, ngƣời Hạ Long duy trỡ một mụ thức sống phức hợp, gồm săn bắt, đỏnh cỏ, trồng cõy lấy sợi, đan lƣới, chế tỏc đồ đỏ, đồ gốm, khai thỏc, thu lƣợm cỏc sản vật biển, cú thể cả sản xuất nụng nghiệp. Họ khụng chỉ khai thỏc nguồn lợi biển bằng việc đỏnh bắt hải sản ven bờ mà ngƣời Hạ Long cũn khai thỏc biển bằng giao lƣu trao đổi qua đƣờng biển.
Thụng qua trao đổi, giao lƣu văn hoỏ, dấu ấn văn hoỏ Hạ Long cú mặt trong cỏc văn hoỏ cựng thời, hoặc muộn hơn chỳt ớt ở vựng miền nỳi, trung du phớa Bắc, đồng bằng chõu thổ sụng Hồng cũng nhƣ khu vực ven biển sụng Mó. Ngƣợc lại, bản thõn nền văn hoỏ Hạ Long cũng nhận rất nhiều yếu tố văn hoỏ của cỏc nền văn hoỏ khỏc để làm phong phỳ thờm bản sắc văn hoỏ của mỡnh.
Khụng chỉ quan hệ giao lƣu với cỏc cộng đồng cƣ dõn trong cựng khu vực, cƣ dõn văn hoỏ Hạ Long đó vƣơn tới những quan hệ xa hơn, ngoài Việt Nam nhƣ Trung Quốc, Hồng Kụng, Philippines... Ngoài ra, những bằng chứng về nhõn chủng học cho thấy quỏ trỡnh giao lƣu diễn ra nơi đõy. Nhƣ
vậy, Hạ Long khụng chỉ là trung tõm giao lƣu văn hoỏ của khu vực Đụng Bắc mà trở thành cửa ngừ giao lƣu, quan hệ văn hoỏ, trao đổi sản vật giữa hai khu vực văn hoỏ lớn thời tiền sử Đụng Bắc Á và Đụng Nam Á. Cú đƣợc những kết quả nhƣ vậy là bởi cƣ dõn văn hoỏ Hạ Long đó biết phỏt huy những ƣu thế nổi trội của nền văn hoỏ biển, biết tiếp nhận và trao đổi những giỏ trị văn hoỏ khụng chỉ của những cƣ dõn sụng nƣớc mà cũn cú cả những thành tựu của cƣ dõn đồng bằng trung du trong và ngoài khu vực. Cựng với cỏc nền văn hoỏ hậu kỳ đỏ mới khỏc, văn hoỏ Hạ Long đó gúp phần quan trọng vào qỳa trỡnh kiến tạo nền văn minh Việt cổ.
Nhƣ vậy, kết quả nghiờn cứu sƣu tập hiện vật văn húa Hạ Long tại BTLSVN khụng chỉ cung cấp những thụng tin đầy đủ về bộ sƣu tập mà đó làm sỏng tỏ thờm nội dung văn húa, làm chớnh xỏc hơn những thụng tin và nhận định trƣớc và trong chừng mực đó tỏi hiện diện mạo văn húa Hạ Long cũng nhƣ con đƣờng phỏt sinh, phỏt triển của nền văn húa này.
Căn cứ vào kết quả nghiờn cứu về văn húa Hạ Long, chỳng tụi cho rằng trong thời đại đỏ mới Việt Nam, vựng Đụng Bắc nƣớc ta, trong đú cú văn húa Hạ Long đó là một trung tõm phỏt sinh và phỏt triển. Nơi đõy đó cú một qỳa trỡnh phỏt sinh và phỏt triển liờn tục, ảnh hƣởng sõu sắc đến sự phỏt triển của thời đại đồ đồng sau này trờn vựng đất Đụng Bắc Tổ quốc. Vựng này vừa là nơi phỏt tỏn đồng thời là nơi hội tụ của nhiều yếu tố văn húa, khiến cho bộ mặt văn húa khu vực này luụn luụn mang một sắc thỏi riờng biệt, đa tạp. Thụng qua văn húa Hạ Long, nền văn minh Việt cổ luụn nhận đƣợc những yếu tố thuận lợi nhất cho sự phỏt triển của mỡnh.
KẾT LUẬN