Đánh giá khả năng thanh toán:

Một phần của tài liệu Phân tích cấu trúc vốn và chi phí sử dụng vốn tại Công ty cổ phần Thủy điện Gia Lai (Trang 93)

b. Nợ dài hạn:

2.4.5.Đánh giá khả năng thanh toán:

Khả năng thanh

toán hiện hành = Tổng tài sản Nợ phải trả

Bảng 2.15. Phân tích khả năng thanh toán hiện hành

Đvt: Ngàn đồng

Chênh lệch2011/2010 Chênh lệch 2011/2010

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 ± % ± %

Tổng tài sản Ngđ 383,486,125.057 390,117,624.244 375,395,689.778 6,631,499.187 1.73% -14,721,934.466 -3.77% Nợ phải trả Ngđ 271,017,555.834 267,612,961.524 235,211,544.801 -3,404,594.310 -1.26% -32,401,416.723 -12.11% Khả năng thanh

Qua bảng phân tích 4.1 ta thấy khả năng thanh toán hiện hành của công ty luôn lớn hơn 1, chứng tỏ 1 đồng nợ vay luôn được đảm bảo bằng hơn 1 đồng tài sản. Cụ thể:

Năm 2010, khả năng thanh toán hiện hành của công ty là 1,41 lần, tức là 1 đồng nợ vay được đảm bảo bằng 1,41 đồng tài sản. Đến năm 2011, con số này tăng lên 1,46 lần, tức là 1 đồng nợ vay được đảm bảo bằng 1,46 đồng tài sản. Có sự tăng lên như vậy là do tổng tài sản tăng đáng kể nhưng nợ phải trả giảm do đó kéo theo tỷ số nợ phải trả trên tổng tài sản tăng. Năm 2012, số này là 1.60 tức là 1 đồng nợ vay được đảm bảo bằng 1,6 đồng tài sản, con số này tăng lên chứng tỏ nợ vay của công ty ngày càng được đảm bảo thanh toán.

2.4.5.2. Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn:

Hệ số thanh toán ngắn hạn là công cụ đo lường khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn, biểu thị sự cân bằng giữa tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn.

Tỷ số này nói lên mức độ trang trải của tài sản ngắn hạn đối với khoản nợ ngắn hạn mà không cần tới một khoản vay mượn nào. Nói tóm lại, cho ta biết tại một thời điểm nhất định ứng với một đồng nợ ngắn hạn thì công ty có khả năng huy động bao nhiêu tài sản ngắn hạn để trả nợ.

Qua bảng phân tích 4.2 ta thấy tỷ số thanh toán nợ ngắn hạn của công ty qua 3 năm có sự thay đổi.

Năm 2010, khả năng thanh toán nợ ngắn hạn là 1,08 có nghĩa là 1 đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bằng 1,08 đồng tài sản ngắn hạn, chứng tỏ công ty có khả năng thanh toán tốt các khoản nợ ngắn hạn.

Sang năm 2011, tỷ số này giảm xuống còn 0,85, số này nhỏ hơn 1 chứng tỏ trong năm này nợ ngắn hạn của công ty chưa được đảm bảo. Có sự giảm xuống này

Hệ số thanh toán Tài sản ngắn hạn ngắn hạn = Nợ ngắn hạn

là do tài sản ngắn hạn giảm đi 11,88% trong khi đó nợ ngắn hạn lại tăng lên 12,69%.

Năm 2012, hệ số thanh toán ngắn hạn có tăng lên 11,86% và đạt 0,95 do nợ ngắn hạn giảm 11,34% nhiều hơn so với tài sản ngắn hạn giảm chỉ 0,84%.

Như vậy, nếu công ty để cho hệ số thanh toán ngắn hạn tiếp tục giảm trong các năm sẽ gây khó khăn trong việc vay vốn

Bảng 2.16. Phân tích khả năng thanh toán nợ ngắn hạn:

ĐVT: Ngàn đồng

Chênh lệch 2011/2010 Chênh lệch 2011/2010

Chỉ tiêu Đvt Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 ± % ± %

Tài sản ngắn hạn Ngđ 53,154,628.481 46,839,202.297 46,449,848.971 -6,315,426.184 -11.88 -389,353.326 -0.83 Nợ ngắn hạn Ngđ 49,133,321.133 55,368,073.477 49,088,393.936 6,234,752.345 12.69 -6,279,679.541 -11.34 Khả năng thanh

2.4.5.3. Khả năng thanh toán nhanh

Hệ số thanh toán TSNH – Hàng tồn kho nhanh Nợ ngắn hạn =

Bảng 2.17. Phân tích khả năng thanh toán nhanh của công ty trong 3 năm 2010-2012:

ĐVT: Ngàn đồng

Chênh lệch 2011/2010 Chênh lệch 2011/2010

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 ± % ± %

TSNH – HTK Ngđ 52,879,596.022 45,854,564.130 44,859,253.642 -7,025,031.892 -13.28 -995,310.488 -2.17 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nợ ngắn hạn Ngđ 49,133,321.133 55,368,073.477 49,088,393.936 6,234,752.345 12.69 -6,279,679.541 -11.34

Khả năng thanh toán

Ta thấy trong 3 năm, tỷ số thanh toán nhanh của công ty khá cao, đều trên mức an toàn là 0,5. Điều này chứng tỏ công ty đã đảm bảo được khả năng thanh toán nhanh đối với nợ ngắn hạn của mình. Cụ thể:

Năm 2010, tỷ số thanh toán nhanh của công ty là 1,08 lần, nghĩa là công ty có thể dùng các khoản tiền và tương đương tiền để trả cho các khoản nợ ngắn hạn tương đương 1,08 lần nó.

Năm 2011, tỷ số này đạt 0,83 lần, sở dĩ có sự giảm xuống là do nợ ngăn hạn tăng trong khi tiền và tương đương tiền giảm khiến cho tỷ số tiền và tương đương tiền (Tài sản ngắn hạn- Hàng tồn kho) tăng lên.

Năm 2012 tỷ số này tăng lên 0.91 do nợ ngắn hạn giảm mạnh đến 11,34% trong khi Tài sản ngắn hạn- Hàng tồn kho giảm nhẹ 2,17%.

Như vậy, khả năng thanh toán nhanh của công ty là khá cao.

2.4.5.4. Khả năng thanh toán nợ dài hạn:

Hệ số thanh toán nợ dài hạn = Gía trị còn lại của TSCĐ Nợ dài hạn

Bảng 2.18. Phân tích khả năng thanh toán nợ dài hạn của công ty trong 3 năm 2010-2011:

ĐVT: Ngàn đồng

Chênh lệch 2011/2010 Chênh lệch 2011/2010

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 ± % ± %

Gía trị còn lại

của TSCĐ Ngđ 348,978,150.948 336,134,908.936 319,750,908.373 -12,843,242.012 -3.68% -16,384,000.563 -4.87% Nợ dài hạn Ngđ 221,884,234.702 212,244,888.047 171,797,946.801 -9,639,346.655 -4.34% -40,446,941.246 -19.06% Khả năng thanh

Qua bảng phân tích khả năng thanh toán nợ dài hạn của công ty ta thấy: Năm 2010 tỷ số này là 1,57 lần có nghĩa là cứ 1 đồng nợ dài hạn được đảm bảo bằng 1.57 đồng giá trị còn lại của tài sản cố định.

Sang năm 2011, tỷ số này tăng lên 0,01 tức tăng 0,64% đạt 1,58 lần do nợ dài hạn giảm 4,34% và giá trị còn lại của tài sản cố định giảm 3,68%.

Năm 2012, tỷ số này tăng lên 1,86 do nợ dài hạn giảm mạnh đến 19,06% nhưng giá trị còn lại của tài sản cố định chỉ giảm 4,87%.

Như vậy hệ số thanh toán nợ dài hạn của công ty có xu hướng tăng và hướng đến lớn hơn 1, điều này chứng tỏ doanh nghiệp đã quan tâm đến khả năng thanh toán và cải thiện nó, giá trị tài sản cố định có thể đảm bảo tốt thanh toán cho khoản nợ dài hạn.

2.4.5.5. Khả năng thanh toán lãi vay:

Khả năng thanh toán lãi vay = Lợi nhuận trước thuế và lãi vay Chi phí lãi vay

Bảng 2.19. Phân tích khả năng thanh toán lãi vay của công ty trong 3 năm 2010-2012

ĐVT: Ngàn đồng

Chênh lệch 2011/2010 Chênh lệch 2011/2010

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 ± % ± %

Lợi nhuận trước thuế và

lãi vay Ngđ 26,418,438.665 65,276,797.824 96,156,795.898 38,858,359.159 147.09% 30,879,998.074 47.31% Chi phí lãi vay Ngđ 17,522,400.995 28,936,734.022 25,673,513.571 11,414,333.027 65.14% -3,263,220.451 -11.28% Khả năng thanh toán lãi

Tỷ số này cho biết khả năng thanh toán lãi vay của công ty và mức độ an toàn mà bên cho vay có thể tin được, đây cũng là chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn vay của công ty. Ta thấy qua 3 năm tỷ số này cũng tương đối lớn, cho thấy hiệu quả sử dụng vốn và khả năng thanh toan lãi vay của công ty tốt. Cụ thể:

Năm 2010, tỷ số thanh toán lãi vay là 1,51 lần có nghĩa là lợi nhuận trước thuế lớn gấp 1,51 lần chi phí lãi vay.

Đến năm 2011, số này tăng lên 2,26 lần có nghĩa là cứ 1 đồng lãi vay được đảm bảo bằng 2,26 đồng lợi nhuận trước thuế và lãi vay, tức tăng 0,748 lần tương đương tăng 49,62% so với năm 2010. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Năm 2012, tỷ số này tăng lên 3,75 do lợi nhuận trước thuế và lãi vay tăng 47,31% nhưng chi phí lãi vay lại giảm 11,28%.

2.4.5.6. Khả năng thanh toán bằng tiền:

Hệ số thanh toán bằng tiền

Tiền và các khoản tương đương tiền =

Bảng 2.20. Phân tích khả năng thanh toán bằng tiền của công ty trong 3 năm 2010-2012

ĐVT: Ngàn đồng

Chênh lệch 2011/2010 Chênh lệch 2011/2010

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 ± % ± %

Tiền và các khoản tương đương tiền Ngđ 31,929,546.961 22,137,629.165 27,583,538.982 -9,791,917.796 -30.67% 5,445,909.817 24.60% Nợ ngắn hạn Ngđ 49,133,321.133 55,368,073.477 49,088,393.936 6,234,752.344 12.69% -6,279,679.541 -11.34% Khả năng thanh toán bằng tiền Lần 0.65 0.40 0.56 -0.25 -38.47% 0.16 40.54%

Các chỉ số về khả năng thanh toán hiện hành, khả năng thanh toán nhanh đều cao, chỉ số tiền mặt thấp cho thấy tiền mặt tại công ty ít, các khoản nợ lớn thường được thanh toán qua ngân hàng, lượng tiền đưa vào hoạt động nhiều, khả năng doanh nghiệp đáp ứng các nghĩa vụ tài chính ngắn hạn tốt. Khi so sánh với trung bình ngành, các chỉ số trên tốt vượt xa ngưỡng cho phép của trung bình ngành, điều này cho thấy tình hình tài chính tại công ty tốt.

2.5. PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA CẤU TRÚC VỐN ĐẾN DOANH LỢI VÀ RỦI RO: RỦI RO:

2.5.1. Phân tích tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản:

Bảng 4.1. Phân tích tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản:

Chênh lệch 2011/2010 Chênh lệch 2012/2011

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 ± % ± %

Tổng tài sản Ngđ 383,486,125.057 390,117,624.244 375,395,689.778 6,631,499.187 1.73% -14,721,934.466 -3.77% Lợi nhuận trước

thuế Ngđ 8,896,037.670 36,210,986.015 70,483,282.327 27,314,948.345 307.05% 34,272,296.312 94.65% Lợi nhuận sau

thuế Ngđ 8,805,493.342 35,687,975.068 69,128,021.097 26,882,481.726 305.29% 33,440,046.029 93.70% Tỷ suất

LNTT/Tài sản % 2.32% 9.28% 18.78% 6.96% 300.13% 0.10 102.28%

Tỷ suất

Qua bảng , ta thấy năm 2010, tỷ suất sinh lợi trước và sau thuế trên tổng tài sản của công ty lần lượt là 2,32% và 2,30%, có nghĩa là bình quân 100 đồng tài sản đưa vào hoạt động sản xuất kinh doanh, sẽ thu được 2,32 đồng lợi nhuận trước thuế và 2,3 đồng lợi nhuận sau thuế.

Năm 2011, tỷ suất này lần lượt là 9,28% và 9,15%, đều tăng gần gấp ba so với năm trước, cho thấy tình hình hoạt động kinh doanh của công ty rất tốt, thu được nhiều kết quả khả quan, công ty đã sử dụng tài sản rất hiệu quả.

Năm 2012, tỷ suất này lần lượt là 18,78% và 18,41%, lại tăng gấp đôi so với năm 2011, sở dĩ có sự gia tăng này là vì tổng tài sản giảm, trong khi đó lợi nhuận trước và sau thuế lại tăng cao, kéo theo tỷ số tăng. Như vậy, các tỷ số vẫn tương đối lớn và tăng cao, nhìn chung công ty kinh doanh có hiệu quả.

2.5.2. Phân tích t ác động của cấu trúc vốn đến thu nhập và rủi ro của chủ sở hữu thông qua phân tích mối quan hệ giữa EBIT và EPS hữu thông qua phân tích mối quan hệ giữa EBIT và EPS

Bảng 4.2: Phân tích tác động của cấu trúc vốn đến thu nhập và rủi ro của chủ sở hữu thông qua phân tích mối quan hệ giữa

EBIT và EPS Đvt: Ngàn đồng

Chênh lệch 2011/2010 Chênh lệch 2012/2011 Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

± % ± % Tổng doanh thu 45,768,940.294 105,474,311.374 136,104,864.742 59,705,371.080 130.45% 36,630,553.368 29.04% Tổng chi phí 19,350,501.629 40,197,543.550 79,896,137.688 20,847,041.921 107.73% 39,698,624.040 28.76% EBIT 26,418,438.665 65,276,797.824 96,156,795.898 38,858,359.159 147.09% 30,879,998.074 47.31% Lãi vay 17,522,400.995 28,936,734.022 25,673,513.571 11,414,333.027 65.14% -3,263,220.451 -11.28% LNTT 8,896,037.670 36,340,063.082 70,483,282.327 27,444,025.412 308.50% 34,143,219.245 93.95% Thuế TNDN 90,544.328 652,088.734 1,355,261.230 561,544.406 620.19% 703,172.496 107.83% LNST 8,805,493.342 35,687,975.068 69,128,021.097 26,882,481.726 305.29% 33,440,046.029 93.70% Vốn cổ phần 112,468,569.223 122,504,662.720 140,184,144.977 10,036,093.497 8.92% 17,679,482.258 14.43% Tổng số cổ phần 10,000,000 10,000,000 10,000,000 ROE 7.83% 29.13% 49.31% 21.3 272.03% 20.18 69.28% EPS 0.881 3.569 6.913 2.688 305.11% 3.334 93.70%

Từ bảng phân tích số liệu trên ta thấy EPS của công ty đạt mức khá tốt, có tăng qua các năm. Cụ thể:

Năm 2010, lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT) đạt 26.418.438,665 ngàn đồng, ROE đạt 7.83% tức là cứ 100 đồng vốn bỏ ra chủ sở hữu sẽ thu được lợi nhuận là 8,81 đồng, EPS tương ứng đạt 0,881 ngàn đồng/cổ phần. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Năm 2011, EBIT tăng thêm 147.09%, đạt 65.276.797,824 ngàn đồng, Lợn nhuận sau thuế tăng đến 305,29% nhưng vốn cổ phần tăng chỉ 8,92%. Do đó làm gia tăng mạnh mẽ của ROE và EPS, ROE tăng lên đạt 29,13%, EPS cũng tăng thêm 305,11% đạt 3,569 ngàn đồng/cổ phần.

Năm 2012, EBIT là 96.156.795,898 ngàn đồng, tăng 49.31%, lợi nhuận sau thuế tăng với tốc độ 93,7% cao hơn tốc độ tăng của Vốn cổ phần làm cho ROE tăng lên đạt 49,31%, EPS cũng tăng lên đạt 6,913 ngàn đồng/cổ phần.

Như vậy, sự tăng giảm của EBIT ảnh hưởng tới sự tăng giảm EPS, nó chứng tỏ hoạt động kinh doanh của công ty có tốt hay không, có làm nhà đầu tư hài lòng không.

Thực tế số liệu 3 năm cho thấy, EBIT và EPS của công ty đạt mức khá, ta có thể nói công ty đang hoạt động ổn định, nhà đầu tư cảm thấy hài lòng với mức lợi nhuận thu được.

Bảng 4.3. Phân tích đòn bẩy tài chính của công ty

Đvt: Ngàn đồng

Chênh lệch2011/2010 Chênh lệch 2011/2010

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 ± % ± %

Lợi nhuận trước

thuế và lãi vay Ngđ 26,418,438.665 65,276,797.824 96,156,795.898 38,858,359.159 147.09% 30,879,998.074 47.31%

Chi phí lãi vay Ngđ 17,522,400.995 28,936,734.022 25,673,513.571 11,414,333.027 65.14% -3,263,220.451 -11.28%

Độ lớn đòn bẩy

Như đã biết, công ty có tỷ lệ vay dài hạn khá lớn, như vậy có thể nói công ty sử dụng đòn bẩy tài chính khá mạnh. Điều này mang lại lợi ích to lớn là hưởng lợi từ tấm chắn thuế, sau đó đòn bẩy tài chính sẽ giúp công ty khuếch đại thu nhập chủ sở hữu(ROE) hay thu nhập trên mỗi cổ phần(EPS) khi lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT) tăng.

Ta thấy đòn bẩy tài chính công ty giảm nhẹ nhưng nhìn chung là khá cao, chứng tỏ công ty đã mạnh dạn trong việc đưa ra quyết định gia tăng đòn bẩy tài chính của mình. Cụ thể:

Năm 2010, độ nghiêng đòn bẩy tài chính (DFL) của công ty đạt 1,51 lần, tức là khi EBIT thay đổi 1% thì EPS hoặc ROE sẽ thay đổi 1,51%.

Năm 2011, DFL giảm mạnh còn 1,8 lần có nghĩa là khi EBIT thay đổi 1% thì EPS hoặc ROE sẽ thay đổi 2,26%.

Năm 2012, DFL giảm nhẹ còn 3,75 lần có nghĩa là khi EBIT thay đổi 1% thì EPS hoặc ROE sẽ thay đổi 3,75%. Như vậy, công ty trong năm này đã giảm sử dụng nợ trong cấu trúc vốn nhưng lợi nhuận đạt được cao hơn cho nên độ nghiêng đòn bẩy tài chính năm 2012 lớn hơn năm 2011.

2.5.2.2. Lợi ích từ tấm chắn thuế khi sử dụng đòn bẩy tài chính

Bảng 4.4. Lợi ích từ tấm chắn thuế qua các năm 2010 – 2012

Đvt: Triệu đồng

So sánh

Năm Diễn giải Lợi ích

2011/2010 2012/2011

2010 25%*17.522.400,995 4.380.600,249 2011 25%*28.936.734,022 7.234.183,506 2012 25%*25.673.513,571 6.418.378,393

2.853.583,257 815.805,113

Lợi ích từ tấm chắn thuế của công ty thay đổi qua các năm, tuy nhiên cũng có xu hướng tăng do xu hướng phát triển của công ty là giảm vay nợ nhằm hạn chể rủi ro, đặc biệt trong năm 2012 lợi ích từ tấm chắn thuế giảm nhiều, năm 2012 giảm

đến 815.805,113 so với năm 2009 điều này được giải thích bởi công ty nhận thấy thị trường có quá nhiều biến động với nhiều mức lãi suất khác nhau vì lãi suất là một trong những mối quan tâm hàng đầu của đa số các công ty nên công ty cần phải giảm vay nợ nhiều và chuyển sang hình thức huy động bằng vốn cổ phần vì việc huy động bằng vốn cổ phần có lợi hơn, việc hạn chế vay nợ cũng có nghĩa nhằm hạn chế rủi ro cho công ty trong điều kiện thị trường biến động.

Như ta đã biết một đòn bẩy tài chính luôn mang tính hai mặt nên việc sử dụng và gia tăng đòn bẩy tài chính có thể tối đa hóa thu nhập cho chủ sở hữu thì khi gia tăng đòn bẩy tài chính sẽ làm cho thu nhập của chủ sở hữu cao sẽ càng cao hơn nữa. Mặt khác sử dụng và gia tăng đòn bẩy tài chính có thể đưa cổ đông đến một rủi ro lớn hơn sẽ làm cho thu nhập của chủ sở hữu giảm thấp hơn nữa. Đặc biệt nghiêm trọng hơn khi doanh nghiệp hoạt động bị thua lỗ không có khả năng thanh toán lãi

Một phần của tài liệu Phân tích cấu trúc vốn và chi phí sử dụng vốn tại Công ty cổ phần Thủy điện Gia Lai (Trang 93)