Mối quan hệ giữa rủi ro tàichính và đòn bẩy tài chính:

Một phần của tài liệu Phân tích cấu trúc vốn và chi phí sử dụng vốn tại Công ty cổ phần Thủy điện Gia Lai (Trang 31)

b, Xác định độ lớn đòn bẩy tổng hợp:

1.2.3.Mối quan hệ giữa rủi ro tàichính và đòn bẩy tài chính:

Như đã đề cập đến ở phần trên, trong quá trình hoạt động, doanh nghiệp có thể gặp phải những rủi ro: rủi ro kinh doanh và rủi ro tài chính. Tuy nhiên, do đề tài liên quan đến cấu trúc vốn, chi phí sử dụng vốn, tức là liên quan đến nợ vay của doanh nghiệp, ở đây em chỉ đề cập đến rủi ro tài chính mà doanh nghiệp có thể gặp phải.

Các doanh nghiệp thường sử dụng đòn bẩy tài chính để tăng thu nhập cho cổ đông, nhưng việc gia tăng lợi nhuận này sẽ kéo theo gia tăng rủi ro. Để thấy được tác động của đòn bẩy tài chính đối với thu nhập và rủi ro của cổ đông, chúng ta xem xét ví dụ sau:

Tỷ lệ % thay đổi của doanh thu

* Q* ( P- F) Q * (P-V) - F - I Q * (P - V) Q * (P - V) - F = Q * (P - V) Q * (P – V) – F – I

Có 3 phương án tài trợ cho doanh nghiệp ABC: (Đơn vị tính: USD) - PA1: không sử dụng đòn bẩy tài chính.

- PA2: sử dụng đòn bẩy tài chính với mức độ là 30%, chi phí sử dụng nợ là 10%.

- PA3: sử dụng đòn bẩy tài chính với mức độ là 60%, chi phí sử dụng nợ là 10%.

Ứng với từng phương án tài trợ, cấu trúc vốn của doanh nghiệp ABC được nêu trong bảng 1.1.

Bảng 1.1: Cấu trúc vốn của doanh nghiệp ABC theo từng phương án:

Đòn bẩy tài chính PA1 PA2 PA3

Tỷ lệ nợ/tổng tài sản 0% 30% 60% Tổng tài sản 1.000.000.000 1.000.000.000 1.000.000.000 Nợ (nợ*tổng tài sản) 0 300.000.0000 600.000.000 Vốn cổ phần (tổng tài sản - nợ) 1.000.000.000 700.000.000 400.000.000 Gía mỗi cổ phần 10.000 10.000 10.000 Số lượng cổ phần 100.000 70.000 40.000

Trong từng phương án, để xác định được số lượng cổ phần cần có, ta lấy vốn cổ phần chia cho giá mỗi cổ phần. Giá bán mỗi cổ phần được cố định là 500 Các chỉ số được tính theo các công thức sau:

ROA (Tỷ suất thu nhập trên tài sản)

ROE (Tỷ suất thu nhập trên vốn chủ sở hữu) EPS(Thu nhập = Lợi nhuận ròng Tổng tài sản =

Lợi nhuận ròng dành cho cổ đông thường

Vốn cổ phần thường

=

Lợi nhuận ròng dành cho cổ đông thường Số cổ phần thường đang lưu hành

trên mỗi cổ phiếu) BÁO CÁO THU NHẬP

Trường hợp 1: Công ty A có EBIT là 200.000.000 đồng, tức ROA = 20%.

Chỉ tiêu PA1 PA2 PA3

Lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT)

200.000.000 200.000.000 200.000.000

Lãi vay (I= nợ vay*lãi suất), LS 10%

0 30.000.000 60.000.000

Lợi nhuận trước thuế (EBT)

200.000.000 170.000.000 140.000.000

Thuế thu nhập doanh nghiệp (thuế suất 25%)

50.000.000 42.500.000 35.000.000

Lợi nhuận sau thuế (EAT)

150.000.000 127.500.000 105.000.000 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thu nhập mỗi cổ phần (EPS)

1.500 1.821 2.63

Tỷ suất sinh lợi trên vốn cổ phần (ROE)

15% 18,21% 26,25%

Bảng 1.2: Phân tích các chỉ số theo trường hợp 1:

Với mức EBIT = 200.000.000 đồng tương đương ROA = 20%, PA3 là phương án đem lại EPS và ROE cao nhất cho doanh nghiệp (EPS = 2,625 và ROE = 26,25 %). Do đó vì mục tiêu tối đa hóa thu nhập cho cổ đông, doanh nghiệp chắc chắn chọn PA3. PA3 có mức đòn bẩy tài chính cao nhất (60%) là phương án tốt nhất vì khi sử dụng mức độ đòn bẩy này công ty đã đảm bảo điều kiện để nhận được mặt thuận lợi của đòn bẩy tài chính là ROA > 0 và ROA > lãi vay rd (ROA = 20%, rd= 10%).

Bảng 1.3: Phân tích các chỉ số theo trường hợp 2:

Chỉ tiêu PA1 PA2 PA3

Lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT)

150.000.000 150.000.000 150.000.000

Lãi vay (I= nợ vay*lãi suất)

0 30.000.000 60.000.000

Lợi nhuận trước thuế (EBT)

150.000.000 120.000.000 90.000.000

Thuế thu nhập doanh nghiệp (thuế suất 25%)

78.000.000 30.000.000 22.500.000

Lợi nhuận sau thuế (EAT)

72.000.000 90.000.000 67.500.000

Thu nhập mỗi cổ phần (EPS)

720 1286 1688

Tỷ suất sinh lợi trên vốn cổ phần (ROE)

7,2% 12,86% 16,88%

Từ bảng 1.3, ta có thể rút ra một số nhận xét như sau:

Trong trường hợp 1 cho thấy tác động của việc tăng mức độ đòn bẩy tàichính từ 0 đến 30% lên 60% đã làm cho ROE tăng từ 15% lên 18,21% lên 26,25%, doanh nghiệp hiện đang có ROA = 20% trong khi sử dụng đòn bẩy công ty chỉ trả chi phí là 10%. Như vậy khi công ty sử dụng đòn bẩy tài chính trong cấu trúc vốn, sai biệt giữa ROA và rd tăng lên càng cao thì sẽ đem lại thu nhập cho cổ đông càng lớn.

Tuy nhiên việc sử dụng và gia tăng đòn bẩy tài chính tạo ra sự gia tăng ROE cho cổ đông cũng đồng thời tạo ra rủi ro gia tăng. Cụ thể ở trường hợp 2, khi EBIT giảm 25%, ROE của PA1 giảm 52% nhưng PA2 và PA3 thì tỷ lệ giảm thấp hơn: với PA2, mức độ đòn bẩy tài chính là 30% thì ROE giảm 41,60% ; với PA3 mức độ tài chính đòn bẩy tài chính là 60% thì ROE giảm 35,69%.

Trường hợp 3: Giả sử EBIT giảm 70% xuống còn 60.000.000 đồng, ROA=6%.

Chỉ tiêu PA1 PA2 PA3

Lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT)

60.000.000 60.000.000 60.000.000

Lãi vay (I= nợ vay*lãi suất) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

0 30.000.000 60.000.000

Lợi nhuận trước thuế (EBT)

60.000.000 30.000.000 0

Thuế thu nhập doanh nghiệp (thuế suất 25%)

15.000.000 7.500.000 0

Lợi nhuận sau thuế (EAT)

45.000.000 22.500.000 0

Thu nhập mỗi cổ phần (EPS)

450 321 0

Tỷ suất sinh lợi trên vốn cổ phần (ROE)

4,5% 3,21% 0

Từ bảng 1.4, ta có thể rút ra một số nhận xét như sau:

Tác động trong việc giảm 70% trong EBIT ảnh hưởng nghiêm trọng đến thu nhập của chủ sở hữu vì nếu với PA1 không sử dụng đòn bẩy tài chính thì ROE giảm 37,5% , trong khi đó với PA2, ROE giảm 75,04% và PA3, ROE giảm 100%.

Đặc biệt, sự sụt giảm trong EBIT này đã làm thay đổi quyết định tài trợ của doanh nghiệp, vì với giá trị EBIT này, để tối đa hóa thu nhập cho chủ sở hữu, doanh nghiệp sẽ chọn PA1.

Xảy ra tình trạng trên là do mặc dù công ty vẫn hoạt động có lãi với ROA là 6% nhưng công ty phải tốn đến 10% để chi trả cho chi phí sử dụng đòn bẩy tài chính.

* Như vậy đòn bẩy tài chính luôn mang tính hai mặt:

- Một mặt, sử dụng và gia tăng đòn bẩy tài chính có thể tối đa hóa thu nhập

cho chủ sở hữu khi ROA > 0 và ROA > rd, khi đó nếu gia tăng đòn bẩy tài chính sẽlàm cho thu nhập của chủ sở hữu cao càng cao hơn nữa.

một rủi ro lớn hơn nghĩa là khi ROA < rd, cùng với việc sử dụng đòn bẩy tài chính sẽ làm cho thu nhập của chủ sở hữu giảm thấp hơn nữa. Đặc biệt nghiêm trọng hơn khi doanh nghiệp hoạt động thua lỗ, không có khả năng thanh toán lãi vay, như vậy việc sử dụng và gia tăng đòn bẩy tài chính sẽ khuếch đại lỗ lên rất nhiều vànhanh chóng đưa doanh nghiệp đi đến phá sản.

EBIT =[(EBIT – I) * (1 – T) – Dp]/Ne

Phân tích quan hệ EBIT – EPS là phân tích sự ảnh hưởng của những phương án tài trợ khác nhau đối với thu nhập trên mỗi cổ phần của cổ đông. Từ sự phân tích này, chúng ta sẽ tìm một điểm bàng quan, còn gọi là điểm hòa vốn, tức là điểm có giá trị EBIT mà ở đó mọi phương án tài trợ đều mang lại EPS như nhau.

Một phần của tài liệu Phân tích cấu trúc vốn và chi phí sử dụng vốn tại Công ty cổ phần Thủy điện Gia Lai (Trang 31)