Kiểm tra bài cũ (ph)(lồng vào tiết học)

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9 CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG (CHỈ VIỆC IN) (Trang 115)

II. Phơng pháp dạy học: Thực hành và luyện tập I Hoạt động dạy học :

2. Kiểm tra bài cũ (ph)(lồng vào tiết học)

3. Bài mới.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GHI BẢNG

HĐ 1: Luyện tập

-HS làm bài tập 31/23 SGK

-Gọi 1 HS lờn bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở bài tập. GV gợi ý, dẫn dắt HS :

?Diện tớch khi mỗi cạnh tăng 3cm được biểu thị bởi biểu thức nào ?Khi giảm một cạnh 2cm cũn cạnh kia giảm 4cm?

? Viết hệ phương trỡnh cú được từ hai biểu thức trờn?

?Vậy độ dài hai cạnh của tam giỏc là bao nhiờu?

-HS tiếp tục lờn bảng làm bài tập 32/23 SGK

? Trong một giờ vũi thứ nhất chảy được bao nhiờu phần bể?Vũi thứ hai chảy được bao nhiờu phần bể ?

?Hai vũi cựng chảy thỡ đầy bể trong 44

5giờ thỡ

trong một giờ chảy được bao nhiờu phần bể?

Luyện tập Bài 31/23:

Gọi x(cm), y(cm) lần lượt là độ dài hai cạnh của tam giỏc vuụng đĩ cho (x > 0; y > 0 ) Diện tớch khi mỗi cạnh tăng 3cm là: (x + 3)(y + 3) (cm2)

Diện tớch khi một cạnh giảm 2cm, cũn cạnh kia giảm 4 cm là (x - 2)(y -4) (cm2)

Theo đề bài ta cú hệ phương trỡnh: (x + 3)(y + 3 ) = xy + 36 ( ) (x - 2 )(y - 4 ) = xy - 26 xy + 3x + 3y + 9 = xy + 36 8 xy - 4x - 2y + 8 = xy - 26 1 I x y  ⇔   =   ⇔ ⇔ =

Vậy: Độ dài của hai cạnh của tam giỏc vuụng lần lượt là 8cm và 1 cm

Bài 32/23:

Gọi x (giờ), y(giờ) lần lượt là thời gian để vũi thứ nhất và vũi thứ hai chảy đầy bể (x > 0; y > 0 ). Trong một giờ vũi thứ nhất chảy được 1/x (phần bể ), vũi thứ hai chảy được 1/y (phần bể ). Theo bài ra hai vũi cựng chảy thỡ đầy bể trong 24/5 giơ, nờn trong một giờ , hai vũi chảy được 5

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GHI BẢNG? Viết hệ phương trỡnh cú được từ hai dữ kiện đề ? Viết hệ phương trỡnh cú được từ hai dữ kiện đề

bài đĩ cho ở trờn?

? Vậy nếu ngay từ đầu chỉ mở vũi thứ hai thỡ sau bao lõu mới đầy bể ?

-HS tiếp tục làm bài tập 33/24 SGK trong phiếu học tập, 1 HS lờn bảng thực hiện theo sự dẫn dắt của GV

Gợi ý HS : Gọi x (giơ) là thời gian người thứ nhất hồn thành cụng việc nếu làm riờng

y (giờ) là thời gian người thứ hai hồn thành cụng việc nếu làm riờng(x > 0; y >0)

Với chỳ ý : 25% = 1 4

-Trong cỏc bài tập GV luụn chỳ ý đến kỹ năng giải hệ phương trỡnh bằng cỏc phương phỏp đĩ học, chủ yếu là phương phỏp cộng đại số

lỳc đầu chỉ mở vũi thứ nhất và 9 giờ sau mới mở thờm vũi thứ hai thỡ sau 6

5 giờ nữa mới đầy bể . Ta cú hệ phương trỡnh: 1 1 5 x y 24 x 12 (I) 9 6 1 1 y 8 ( ) 1 x 5 x y  + =   =  ⇔ + + = ⇔ = 

Vậy : Nếu ngay từ đầu chỉ mở vũi thứ hai thỡ sau 8 giờ mới đầy bể

Bài 33/24:

Gọi x(giờ) là thời gian người thứ nhất hồn thành cụng việc nếu làm riờng

y(giờ) là thời gian người thứ hai hồn thành cụng việc nếu làm riờng(x>0; y >0), ta cú hệ phương trỡnh: 1 1 1 x y 16 x 24 (III) 3 6 1 y 48 x y 4  + =   =  ⇔   =  + = 

Vậy : Nếu làm riờng người thứ nhất hồn thành trong 24 giờ; người thứ hai hồn thành trong 48 giờ

4. Củng cố – luyện tập. (3ph)

GV chốt lại cỏc dạng bài tập cần nắm qua tiết luyện tập

5. Hướng dẫn về nhà. (5ph)

-Xem lại cỏc bài tập đĩ giải, lưu ý đến kỹ năng giải hệ phương trỡnh bằng cỏc phương phỏp đĩ học

-Làm tiếp cỏc bài tập 34, 36, 37/24 phần luyện tập SGK. Chuẩn bị tiết sau luyện tập *Hướng dẫn : Bài 37/24:

Gọi vận tốc của hai vật lần lượt là x(xm) và y(cm) (x > y > 0)Khi chuyển động cựng chiều, cứ 20giõy chỳng lại gặp nhau, nghĩa là quĩng đường mà vật đi nhanh hơn đi được trong 20 giõy hơn quĩng đường cũng vật kia cũng đi trong 20giõy là đỳng một vũng (20πcm), khi chuyển động ngược chiều, cứ 4 giõy chỳng lại gặp nhau, nghĩa là tổng quĩng đường hai vật đi được trong 4 giõy đỳng một vũng.

Ngày soạn: 10 -02 - 2014 Ngày dạy: 14 -02 - 2014

Tờn bài : Đ ễN TẬP CHƯƠNG III Tuần:24 Tiết:45 I.MỤC TIấU.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9 CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG (CHỈ VIỆC IN) (Trang 115)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(176 trang)
w