- Mạng lới y tế: Đến nay tỉnh hiện có 9 bệnh viện, 15 phòng khám khu vực và 116 trạm y tế xã/phờng thuộc hệ thống nhà nớc và hàng trăm cơ sở
2.2.1. Tình hình thu hút ODA ở Hà Nam giai đoạn 2001-2010.
* Những thuận lợi, khó khăn của Hà Nam trong thu hút ODA: - Thuận lợi:
+ Tình hình chính trị ổn định, sự nghiệp đổi mới toàn diện đời sống kinh tế xã hội tiếp tục đợc triển khai mạnh mẽ và sâu rộng.
+ Kinh tế tăng trởng liên tục với tốc độ cao; những tiến bộ xã hội, đặc biệt là xoá đói giảm nghèo đã tạo ấn tợng với bạn bè quốc tế.
+ Tiến trình hội nhập sâu của nền kinh tế Việt Nam vào nền kinh tế thế giới và khu vực diễn ra sôi động, với bớc ngoặt là Việt Nam trở thành thành viên chính thức của WTO vào tháng 1- 2007.
+ Hà Nam là tỉnh có diện tích nhỏ thứ 2 của cả n ớc, có tiềm năng về lao động, đất, rừng và tài nguyên khoáng sản để phát triển nhng không
đáng kể nên Hà Nam vẫn là một trong những vẫn tỉnh nghèo với cơ sở hạ tầng còn rất yếu kém.
- Khó khăn:
+ Nhu cầu về vốn ODA của các tỉnh trong cả nớc và của các nớc đang phát triển trên thế giới tiếp tục tăng mạnh trong khi nguồn ODA có hạn.
+ Năng lực tổ chức quản lý, thực hiện các chơng trình, hỗ trợ ngân sách và các hình thức hỗ trợ khác theo tinh thần Tuyên bố Pa- ri và Cam kết Hà Nội về Hiệu quả viện trợ yêu cầu phải đổi mới mạnh mẽ hệ thống quản lý- nhất là quản lý các khu vực công.
2.2.1.1. Tình hình cam kết ODA ở Hà Nam giai đoạn 2001- 2010:
Ngày 9/11/1993, Hội nghị quốc tế lần thứ nhất của các nhà tài trợ dành cho Việt Nam, do WB và UNDP đồng chủ tịch đã đợc khai mạc tại Pa- ri. Năm 1993 cũng là năm Việt Nam chính thức bình thờng hóa quan hệ với các tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế. Điều này đã đánh dấu sự hội nhập của Việt Nam trở lại với cộng đồng tài trợ quốc tế, tạo ra cơ hội cho Việt Nam hoàn trả các khoản nợ nớc ngoài và có thể tiếp nhận lợng vốn ODA phục vụ quá trình phát triển đất nớc. Tới năm 2007, trải qua 15 Hội nghị CG dành cho Việt Nam thì các nhà tài trợ vẫn ủng hộ và cam kết tài trợ cho Việt Nam. Và Hà Nam – 1 trong 64 tỉnh thành của cả nớc cũng đã đợc tiếp nhận nguồn vốn này từ đó.
Trong thời gian qua, công tác vận động ODA luôn đợc chú trọng theo chủ trơng đối ngoại của Đảng và Nhà nớc: “Việt Nam sẵn sàng là đối tác tin cậy của các nớc trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển .”
Trong chiến lợc ổn định và phát triển kinh tế chung của cả nớc đến năm 2010 nguồn vốn ODA luôn đợc xác định là nguồn vốn quan trọng. Thu hút, vận động và sử dụng nguồn vốn ODA đã giúp bổ sung vào Ngân sách eo hẹp của Chính phủ, tiếp thu đợc các công nghệ tiên tiến và kinh nghiệm quản lý hiện đại phục vụ cho phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội. Thực hiện chiến l- ợc thu hút ODA chung của cả nớc, Hà Nam đã tiến hành xúc tiến gọi vốn ODA để thực hiện đầu t cho các dự án đầu t phát triển, phục vụ cho nhu cầu đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội của tỉnh.
Đơn vị tính: Tỷ đồng ODA cam kết (Hà Nam) ODA cam kết (Việt Nam) Tỷ lệ cam kết của Hà Nam so với cam kết ở
Việt Nam(%) 2001 434,23 38.384 1,13 2002 471,52 39.392 1,19 2003 521,47 45.424 1,14 2004 592,52 55.056 1,07 2005 648,23 59.968 1,08 2006 720,16 71.312 1,00 2007 649,09 86.816 0,74 2008 839,48 103.094 0,81 2009 987,51 112.100 0,88 2010 1.293,70 159.989 0,80 Tổng 7.157,91 771.545 0,92
(Nguồn : Sở Kế hoạch và Đầu t Hà Nam.)
Phân tích số liệu ODA cam kết trong giai đoạn 2000-2010 ở Hà Nam thể hiện ở bảng trên, vốn ODA cam kết ở Hà Nam qua các năm luôn duy trì. Lợng ODA cam kết qua từng năm tăng dần, mặc dù có những năm giảm nhng không đáng kể. Tính đến hết năm 2010, tổng ODA cam kết cho Hà Nam giai đoạn 2001-2010 là 7.157,91 tỷ đồng trung bình một năm là 715,79 tỷ đồng. So với cả nớc (giai đoạn này tổng ODA cam kết là 771.545 tỷ đồng) thì số vốn cam kết cho Hà Nam chỉ chiếm 0,92%, rất nhỏ so với cả nớc.
Số vốn ODA cam kết ở trên gồm viện trợ không hoàn lại chiếm 27%, còn lại là vốn vay u đãi. Số vốn ODA cam kết này sẽ đợc giải ngân trong nhiều năm, tùy thuộc vào thời hạn của các chơng trình, dự án tài trợ cụ thể.
Nhng có thể thấy ngay rằng con số cam kết mới là lời hứa sẵn sàng cho vay, có vay đợc hay không còn tùy thuộc vào chúng ta: đề án chuẩn bị đến đâu, các điều kiện thực hiện và tổ chức thực hiện dự án nh thế nào? v.v. Rồi phải kí hợp đồng vay, và chỉ sau đó mới nói đến chuyện giải ngân.
2.2.1.2. Tình hình kí kết ODA ở Hà Nam giai đoạn 2001-2010:
Trên cơ sở cam kết tại Hội nghị nhóm t vấn các nhà tài trợ (CG) hàng năm, chính phủ Việt Nam sẽ cử các quan chức có trách nhiệm tiến hành thoả thuận đàm phán và kí kết với các nhà tài trợ các điều ớc quốc tế về ODA
Năm Chỉ tiêu
có tính nguyên tắc. Nội dung gồm: Chiến lợc, chính sách, khuôn khổ hợp tác, phơng hớng u tiên trong cung cấp và sử dụng ODA, danh mục các lĩnh vực, chơng trình, dự án, điều kiện khung và cam kết tài trợ ODA cho một năm hoặc nhiều năm đối với các chơng trình, dự án, những nguyên tắc về thể thức và kế hoạch quản lý, thực hiện các chơng trình, dự án.
Sau đó, chính phủ sẽ thông báo cho các cơ quan chủ quản, các địa phơng có chơng trình, dự án ODA. Và các địa phơng để có thể kí kết các chơng trình, dự án với nhà tài trợ phải thành lập các Ban chuẩn bị ch ơng trình, dự án. Tiếp đó, địa phơng có chơng trình, dự án ODA sẽ tiếp xúc với các nhà t vấn của nhà tài trợ để đàm phán Điều ớc quốc tế cụ thể về ODA.
Bảng 2.7: Kí kết ODA ở Hà Nam và Việt Nam giai đoạn 2001- 2010.
Đơn vị tính: Tỷ đồng ODA kí kết (Hà Nam) ODA kí kết (Việt Nam) Tỷ lệ kí kết của Hà Nam so với kí kết ở Việt Nam(%) 2001 364,43 29.761 1,22 2002 383,89 25.472 1,50 2003 432,05 40.843 1,05 2004 476,28 44.037 1,08 2005 516,85 50.684 1,01 2006 604,23 59.312 1,01 2007 557,49 73.761 0,8 2008 764,21 91.324 0,83 2009 836,50 99.145 0,84 2010 974,03 110.873 0,87 Tổng 5.909,96 625.212 0,94
( Nguồn : Sở Kế hoạch và Đầu t Hà Nam)
Tính đến hết 2010, tổng số vốn ODA kí kết ở Hà Nam đạt 5.909,96 tỷ đồng. Tức là đã kí kết đợc 82,56% tổng số cam kết giai đoạn 2001- 2010. Trong đó số vốn vay u đãi là 4.077,3 tỷ đồng (chiếm 69,1%) còn lại là viện trợ không hoàn lại là 1.232,6 tỷ đồng( chiếm 27,3%). Giai đoạn này Hà Nam nhận đợc sự tài trợ của 11 nhà tài trợ song phơng và đa phơng gồm: ADB, Bỉ, Nhật Bản, WB,…và đã kí kết đợc 23 chơng trình, dự án. Nhng hầu hết là các chơng trình, dự án ODA ở Hà Nam có quy mô vốn nhỏ, cha có dự án nào vợt quá 250 tỷ đồng, lớn nhất là dự án :” Dự án năng lợng nông thôn II” với số vốn ODA của WB đầu t là 230,889 tỷ đồng.
Điều này chứng tỏ mặc dù Hà Nam thu hút đợc ít ODA, các chơng Năm
trình, dự án ODA nhỏ, cha mang tính đột phá cho nền kinh tế. Vì vậy trong thời gian tới cần sự nỗ lực rất lớn của các cơ quan liên quan, đặc biệt là UBND tỉnh- là cơ quan chủ quản của các chơng trình, dự án ODA; và Sở Kế hoạch Đầu t Hà Nam - cơ quan đầu mối về vận động, quản lý, sử dụng ODA. Bên cạnh đó không thể không nhắc đến tính năng động và hiệu quả của các BQLDA ODA.