Tỷ lệ hộ nghèo theo tiêu chuẩn hiện hành giảm còn 7%, đạt kế hoạch Tỷ lệ dân số thành thị đợc dùng nớc hợp vệ sinh đạt 100%, tỷ lệ dân

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp: Tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA vào tỉnh Hà Nam (Trang 28)

- Tỷ lệ dân số thành thị đợc dùng nớc hợp vệ sinh đạt 100%, tỷ lệ dân số nông thôn đợc dùng nớc hợp vệ sinh đạt 75% (đạt kế hoạch).

* Kết quả thực hiện các ngành lĩnh vực chủ yếu.

Sản xuất nông nghiệp.

Sản xuất nông lâm nghiệp, thủy sản phát triển khá toàn diện, chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế nội bộ ngành theo hớng tăng tỷ trọng chăn nuôi thủy sản, sản xuất hàng hóa và nâng cao chất lợng nông sản. Giá trị sản xuất 5 năm đạt 8.724,1 tỷ đồng, bình quân tăng 4%/năm. Sản lợng bình quân lơng thực đạt 440.019 tấn/năm, vợt chỉ tiêu Đại hội trên 30 nghìn tấn. Tỷ trọng chăn

nuôi thủy sản tăng từ 31,2% năm 2005 lên 39,5% năm 2010.

Công tác chuyển giao, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp đợc triển khai tích cực, có hiệu quả, nhất là việc đa giống lúa mới, chất lợng cao, áp dụng biện pháp, kỹ thuật canh tác tiên tiến trong sản xuất. Chăn nuôi tập trung từng bớc hình thành, nhiều trang trại chăn nuôi lợn, gia cầm, tập trung có quy mô từ 1.000 đến trên 2.000 con, đã góp phần thúc đẩy làm chuyển dịch cơ cấu ngành. Tiếp tục triển khai dự án 5 triệu ha rừng; đã trồng mới đợc trên 550 ha rừng tập trung, nâng tỷ lệ che phủ rừng lên 10,53%.

Hệ thống thủy lợi, thủy nông: Trên địa bàn tỉnh đã căn bản hoàn chỉnh, với 87 km đê sông, các trạm bơm tới tiêu và hàng nghìn km kênh mơng thủy lợi nội đồng. Hệ thống thủy lợi , thủy nông đã căn bản đảm bảo chủ động tới tiêu cho nông nghiệp và tiêu úng, thoát lũ, phòng tránh tác hại thiên tai cho nhân dân, các cơ sở kinh tế xã hội trên địa bàn. Hiện nay trong giai đoạn tới, hệ thống thủy lợi, thủy nông tiếp tục đợc nâng cấp, mở rộng và hoàn thiện theo hớng kiên cố hóa, hiện đại hóa.

Hệ thống tầng cấp, thoát nớc: Phục vụ sản xuất và sinh hoạt cũng đã và đang đợc quy hoạch phát triển, đảm bảo cấp, thoát nớc cho các nhà máy xí nghiệp công nghiệp, các cơ sở thơng mại, dịch vụ và các khu dân c trên địa bàn. Hệ thống cấp nớc sạch với công suất 30.000 m3/ngày cha đợc sử dụng hết công suất. 100% số hộ dân ở thành phố Phủ Lý và hàng trăm hộ ở khu vực nông thôn (75%) đã có nớc sạch dùng cho sinh hoạt.

Công tác phòng, chống dịch bệnh trên đàn gia súc, gia cầm đợc quan tâm, chỉ đạo quyết liệt, xử lý nhanh chóng, kịp thời khi có dịch bệnh xảy ra, không có dịch bệnh lây lan trên diện rộng.

Tập trung chỉ đạo triển khai từng bớc có hiệu quả các Chơng trình, Đề án phát triển nông nghiệp, nông thôn, góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nâng cao thu nhập cho ngời dân. Cây tròng hàng hóa đợc mở rộng diện tích và nhân quy mô tập trung, bớc đầu có hiệu quả kinh tế. Diện tích lúa chất lợng đã gieo trồng đợc 10.000-13.000 ha; vụ đông gieo trồng đợc 14.000-15000 ha, trong đó cây đậu tơng là 7.000-10.000 ha. Xây dựng đợc 06 khu chăn nuôi tập trung, trong đó 3 khu đã đi hoạt động.

Quan tâm củng cố, nâng cao chất lợng hoạt động của các HTX dịch vụ nông nghiệp. Toàn tỉnh có 313 HTX dịch vụ nông nghiệp. Đã tiến hành phân

loại công khai và minh bạch các loại vốn, tài sản cảu HTX.

Tổ chức thực hiện tốt các chính sách của Nhà nớc nhằm tháo gỡ khó khăn cho ngời nông dân trong điều kiện khủng hoảng tài chính và suy giảm kinh tế toàn cầu nh hỗ trợ vay vốn sản xuất kinh doanh, hỗ trợ tìm kiếm việc làm…

Triển khai xây dựng thí điểm mô hình nông thôn mới tại 5 xã: Tiêu Động (Bình Lục), Nhân Bình (Lý Nhân), Thi Sơn (Kim Bảng), Thanh Thủy (Thanh Liêm), Đọi Sơn (Duy Tiên).

Những năm qua do thực hiện tốt các chính sách của Đảng và Nhà nớc về phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn, đời sống nông dân Hà Nam đã đ- ợc nâng lên đáng kể, bộ mặt nông thôn có nhiều đổi mới.

Tuy nhiên, trong sản xuất nông nghiệp vẫn còn một số tồn tại: chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nội bộ chậm; sản xuất hàng hóa, tập trung, kinh tế trang trại cha phát triển mạnh; việc tiêu thụ nông sản cho nông dân còn lúng túng; dịch bệnh trên đàn gia súc, gia cầm có diễn biến phức tạp gây thiệt hại cho ngời chăn nuôi; chất lợng và công nghệ chế biến nông sản cha đợc quan tâm đúng mức….

Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp:

Sản xuất công nghiệp đạt tốc độ tăng trởng khá, có chuyển biến về cơ cấu sản xuất. Giá trị sản xuất 5 năm đạt 27.541,5 tỷ đồng, bình quân tăng 23,4%/năm (vợt mức bình quân chỉ tiêu Đại hội 2,9%/năm); nâng giá trị tăng thêm ngành công nghiệp chiếm tỷ trọng trong GDP từ 34,57%/năm năm 2005 lên 50,2%/năm năm 2010.

Tập trung tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp bị ảnh hởng bởi khủng hoảng kinh tế và suy giảm kinh tế toàn cầu về các mặt: giảI phóng mặt bằng, thị trờng, vốn đầu t, thủ tục hành chính….

Triển khai thực hiện có hiệu quả các Chơng trình, Đề án phát triển công nghiệp, TTCN. Đẩy mạnh phát triển công nghiệp vật liệu xây dựng, công nghiệp chế biến thành ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh; tập trung quy hoạch, đầu t phát triển các KCN. Đã quy hoạch và đợc Chính phủ phê duyệt 8 KCN trong đó có 4 KCN đã đợc đầu t cơ sở hạ tầng và thu hút hơn 100 dự án đầu t trong đó có hơn 30 dự án đầu t nớc ngoài. Nhiều dự án đã đi vào hoạt động với số vốn thực hiện khoản 5.720 tỷ đồng, bằng 73% vốn đăng ký; diện tích đất sử dụng đạt 80% đợc giao; thu hút gần 14 nghìn lao động, nộp ngân sách nhà nớc khoảng 500 tỷ đồng.

Đề án phát triển Xi măng đạt kết quả khá: 13 dự án xi măng đã đầu t với công suất thiết kế 9,49 triệu tấn/năm; trong đó 7 dự án đang sản xuất, sản lợng năm 2010 dự đoán đạt 4 triệu tấn/năm. Một số dự án lớn trong lĩnh vực chế biến thực phẩm nh bia Sài Gòn, sữa DutchLady…đi vào sản xuất đóng góp với tỷ trọng lớn cho ngân sách của tỉnh.

Đề án phát triển làng nghề đợc triển khai tích cực. Đã có 30 xã đợc công nhận là xã có làng nghề truyền thống, làng nghề và làng có nghề. Tổ chức đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho lao động nông thôn.

Mặc dù sản xuất công nghiệp có tốc độ tăng trởng khá song hiệu quả sản xuất và tính hiệu quả cha cao, sức cạnh tranh còn hạn chế, dễ bị tác động của những yếu tố bên ngoài. Ngoài sản phẩm xi măng cha có sản phẩm mang thơng hiệu Hà Nam.

Ngành dịch vụ:

- Thơng mại, dịch vụ: phát triển đa dạng cả về quy mô, ngành nghề, thị trờng với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế, góp phần bình ổn thị trờng, đáp ứng nhu cầu sản xuất và tiêu dùng của nhân dân.

Tổng mức bán lẻ hàng hoá 5 năm đạt 23.108,2 tỷ đồng, bình quân tăng 18,6%/năm (vợt chỉ tiêu ĐH 6,6%/năm).

Giá trị hàng hoá xuất khẩu 5 năm đạt 544,2 triệu USD, tăng bình quân 29,5%/năm (vợt chỉ tiêu ĐH 19,5%/năm). Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là gạo, mây giang đan, may mặc, thêu ren, lụa tơ tằm.

Hoạt động xúc tiến đầu t, hội chợ, quảng bá du lịch có nhiều tiến bộ. Đã hình thành một số tua, tuyến du lịch trên địa bàn. Hoàn thành đầu t, nâng cấp, đa vào khai thác công trình Bến Thuỷ đi Chùa Hơng, Chùa Long Đọi Sơn… Đẩy mạnh đầu t hạ tầng khu du lịch Tam Chúc Ba Sao, chùa Bà Đanh, Đền Trần Thơng…

- Về giao thông vận tải: Ngoài mạng lới giao thông thuận lợi cho việc giao lu kinh tế, văn hóa, xã hội với bên ngoài, mạng lới giao thông nội tỉnh và giao thông nông thôn cũng phát triển, đến nay đã hình thành mạng lới khép kín, với hơn 4000km. Trong số 167 km đờng cấp tỉnh quản lý đã có 112 km (67,1%) đợc rải nhựa, chất lợng tốt, trong đó có 42 cầu đờng với tổng chiều dài hơn 1000m. 72,1% số đờng cấp huyện cũng đã đợc rải nhựa. Hàng nghìn km đờng cấp xã quản lý và đờng giao thông trong thôn xóm đã đợc bê tông

hóa hoặc rải nền cứng. Nối hai bờ sông Đáy giữa khu vực thành phố Phủ Lý là 4 cây cầu bê tông vĩnh cửu. Các phơng tiện giao thông cơ giới có thể đi lại thuận tiện, dễ dàng đến hầu hết các xã, thôn trong tỉnh.

Năng lực vận chuyển hàng hóa của ngành giao thông vận tải trong tỉnh những năm gần đây đạt 1333 nghìn tấn/năm, với khối lợng hàng hóa luân chuyển đạt trên 55 triệu tấn/km. Hiện tại và trong giai đoạn tới, tỉnh đang và sẽ tiếp tục đẩy mạnh quy hoạch, nâng cấp và hoàn chỉnh mạng lới giao thông, đặc biệt là phát triển giao thông ở các xã miền núi để khai thác, phát triển kinh tế vùng Tây Đáy.

- Mạng lới truyền tải, phân phối điện: Đã đợc xây dựng, mở rộngđến hầu hết các thôn xã. 100% số hộ dân c và cơ sở sản xuất kinh doanh, cơ

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp: Tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA vào tỉnh Hà Nam (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w