Nhóm giải pháp về chính sách và thể chế.

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp: Tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA vào tỉnh Hà Nam (Trang 69)

- Về xã hội:

3.3.2.Nhóm giải pháp về chính sách và thể chế.

3. Giao thông, bu chính viễn thông, cấp thoát nớc, phát

3.3.2.Nhóm giải pháp về chính sách và thể chế.

Trớc hết ODA là khoản vay u đãi quốc tế của Nhà nớc, do đó bản thân ODA có chứa đựng yếu tố nớc ngoài. Vì vậy khung pháp lý đầu tiên bao giờ cũng là các điều ớc quốc tế mà Việt Nam tham gia ký kết hoặc dẫn chiếu. ODA đợc điều chỉnh bởi luật về điều ớc quốc tế.

Quan trọng hơn việc thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA cần có các văn bản pháp lý làm cơ sở cho việc thực thi thu hút và sử dụng các văn bản pháp lý liên quan.

Bộ Kế hoạch và Đầu t, Bộ Tài Chính đã ban hành nhiều văn bản pháp quy hớng dẫn thực hiện Nghị định của Chính Phủ cũng nh các vấn đề chuyên ngành liên quan đến quản lý ODA. Công tác quản lý Nhà nớc về ODA về cơ bản đã tập trung vào một đầu mối, ở Trung ơng là Bộ Kế hoạch và Đầu t, ở các Bộ là các Vụ Kế hoạch đầu t và Vụ Hợp tác quốc tế, ở các tỉnh là các Sở Kế hoạch và Đầu t.

Căn cứ vào hệ thống văn bản pháp quy của chính phủ và các cơ quan TW, Hà Nam cần ban hành quy chế quản lý thu hút, sử dụng ODA trên địa bàn theo hớng:

- Quản lý minh bạch, có trách nhiệm đầu t công theo các quy định trong nớc và tiếp cận các chuẩn mực quốc tế; thực hiện các chơng trình và giải pháp cụ thể để phòng chống thất thoát, lãng phí.

Việc chính phủ ban hành Nghị định số 131/2006/NĐ- CP ngày 9 tháng 11 năm 2006 là một bớc ngoặt trong phân cấp quản lý, sử dụng ODA. Đi cùng với nó là Thông t 04/2007/ TT- BKH hớng dẫn Nghị định 131. Các địa phơng cần nắm rõ và tuân thủ nghiêm ngặt các văn bản pháp lý về ODA thì mới có thể rút ngắn thời gian sữa chữa các chơng trình, dự án ODA.

- Bảo đảm tính đồng bộ, nhất quán, rõ ràng, minh bạch, đơn giản, dễ thực hiện và đúng quy định. Việc phân cấp quản lý phải rõ ràng, minh bạch tránh hiện tợng chồng chéo, lạm dụng quyền lực. Thể hiện: UBND tỉnh là cơ quan chủ quản trong thu hút, quản lý, sử dụng ODA còn Sở Kế hoạch và Đầu t là cơ quan đầu mối về vận động, quản lý, sử dụng ODA.

- Phát triển mạng lới t vấn vận động thu hút tài trợ. Để thu hút các nhà tài trợ về địa phơng mình cần có một mạng lới tuyên truyền, gặp gỡ với các

nhà tài trợ nhằm chỉ rõ nhu cầu của mình và tính khả thi của dự án ODA. Việc này hết sức quan trọng khi mà Hà Nam mới chỉ thu hút đợc 9 nhà tài trợ trong 51 nhà tài trợ thờng xuyên cho Việt Nam.

- Tăng cờng việc theo dõi và đánh giá các chơng trình, dự án ODA; xây dựng cơ chế theo dõi và giám sát của cộng đồng, góp phần phòng chống thất thoát, lãng phí. Hiện nay tham nhũng đang là một căn bệnh trầm kha của nền kinh tế nớc ta. Vì vậy việc tăng cờng giám sát, đánh giá tình hình hoạt động của các chơng trình, dự án ODA là điều tất yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng ODA. Và trong nền kinh tế thị trờng nh hiện nay công tác kiểm toán các dự án ODA đang là một đòi hỏi khách quan.

- áp dụng chế tài để các đơn vị thụ hởng sử dụng hiệu quả nguồn vốn, đồng thời phòng ngừa và xử lý nghiêm những trờng hợp sử dụng kém hiệu quả và vi phạm các quy định về quản lý và sử dụng ODA. Đây là một biện pháp rất có hiệu quả trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng ODA.

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp: Tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA vào tỉnh Hà Nam (Trang 69)