- Mạng lới y tế: Đến nay tỉnh hiện có 9 bệnh viện, 15 phòng khám khu vực và 116 trạm y tế xã/phờng thuộc hệ thống nhà nớc và hàng trăm cơ sở
4. Y tế, giáo dục, môi trờng, khoa học
2.2.3.2. Những hạn chế, tồn tại:
Bên cạnh những kết quả đạt được công tác thu hút v sà ử dụng ODA trong thời gian qua đó bộc lộ một số hạn chế v bà ất cập sau đây:
- Có nơi, có lúc chưa nhận thức đúng đắn v àđầy đủ về ODA coi đây là nguồn vốn nước ngo i cho không, nà ếu l và ốn vay thì Chính phủ có trách nhiệm trả nợ. Nhận thức sai lệch như vậy dẫn tới tình trạng một số chơng trình, dự án ODA kém hiệu quả.
- Thiếu quy hoạch vận động và sử dụng ODA; các văn bản pháp quy về quản lý và sử dụng ODA còn thiếu tính đồng bộ, nhất quán, minh bạch, nhất
là trong các vấn đề liên quan tới quản lý đầu t và xây dựng; thực thi các văn bản pháp luật về quản lý ODA cha nghiêm.
- Chậm cụ thể hóa chủ trương, chính sách v àđịnh hướng thu hút v sà ử
dụng ODA: Mặc dù đó có chủ trương chính sách v nhà ững định hướng về thu hút v sà ử dụng ODA ở tầm vĩ mô, song một số ng nh v à àđịa phương cũng chậm triển khai th nh các chà ơng trình, dự án cụ thể nên thường bị động và chưa phát huy hết vai trò l m chà ủ trong hợp tác với nh t i trà à ợ.
- Kinh phí dành cho hoạt động xúc tiến đầu t của tỉnh còn khiêm tốn, cha đợc sự hỗ trợ của Chính phủ, Bộ Kế hoạch và Đầu t, do đó công tác tuyên truyền, quảng bá chủ yếu thực hiện tại chỗ, nhiều địa phơng không nắm bắt đ- ợc. Ví dụ nh: “Dự án quỹ tín dụng quay vòng xóa đói giảm nghèo theo hớng tự cứu . ” Tổng số nguồn vốn tín dụng do chính phủ Đức tài trợ cho chơng trình xóa đói giảm nghèo tỉnh Hà Nam 2 đợt là 6.275.227.405 đồng.
• Tính đến nay tổng số vốn đã giải ngân là 5.789.000.000 đồng. Cụ thể:
• Huyện Duy Tiên đã giải ngân 787.000.000 đ/891.000.000 đ .
• Huyện Lý Nhân đã giải ngân 1.432.000.000 đ/1.593.000.000 đ
• Huyện Bình Lục đã giải ngân 1.242.000.000 đ/1.500.000.000 đ
• Huyện Thanh Liêm đã giải ngân 2.328.000.000 đ/2.291.000.000 đ. Tuy nhiên công tác thông tin tuyên truyền, phổ biến nội dung dự án ở cấp xã còn ít. Nhận thức của nhân dân về mục đích của dự án còn hạn chế. Trên địa bàn tỉnh Hà Nam có nhiều nguồn vốn vay u đãi cho ngời nghèo.
Vì vậy, tuy đã mở rộng đợc đối tợng vay song nhiều hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ thoát nghèo cha bền vững không đợc vay của dự án này do đã vay của các kênh khác.
Tỉnh đang có dự kiến đề nghị chỉnh phủ điều chỉnh tăng mức vay cho một hộ và điều chỉnh giảm lãi suất của nguồn vốn xóa đói, giảm nghèo Việt- Đức pha III, đồng thời đề nghị mở rộng đối tợng vay và hình thức vay.
- Việc lồng ghép vốn ODA với các nguồn vốn khác chưa tốt l m già ảm hiệu quả sử dụng ODA.
- Công tác xúc tiến đầu t tại Hà Nam thiếu một chiến lợc vụ thể về đối tác, thị trờng và phơng pháp tiếp cận nhà đầu t nớc ngoài.
- Tổ chức quản lý ODA, năng lực đội ngũ cán bộ có nhiều yếu kém: Cơ cấu tổ chức, phân cấp quản lý v sà ử dụng ODA chưa đáp ứng được những yêu cầu của quá trình đổi mới quản lý nguồn lực công. Năng lực cán bộ
tham gia quản lý v thà ực hiện các chương trình v dà ự án ODA cũng yếu về nghiệp vụ chuyên môn, kĩ năng hợp tác quốc tế, pháp luật về đầu t v ngoà ại ngữ.
- Cơ quan thụ hởng ODA cha phát huy đầy đủ vai trò làm chủ trong việc khai thác nguồn lực này phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội phù hợp với đặc thù của ODA. Điều này thể hiện trong nhiều khâu nh: Công tác quy hoạch, kế hoạch và điều phối ODA, chuẩn bị và tổ chức thực hiện các chơng trình, dự án ODA, công tác huấn luyện và đào tạo về ODA cha đợc chú ý đúng mức, cũng nh trong việc theo dõi và đánh giá dự án.
- Một số dự án chậm trễ trong quá trình giải ngân, làm giảm hiệu quả sử dụng ODA và làm giảm lòng tin của các nhà tài trợ của ta. Nguyên nhân chủ yếu là quy trình và thủ tục trong nớc cũng nh của các nhà tài trợ còn phức tạp, lại có sự khác biệt giữa các nhà tài trợ và phía Việt Nam; chậm trễ trong việc di dân tái định c và giải phóng mặt bằng; công tác đấu thầu; năng lực quản lý và giám sát thực hiện dự án của các Ban quản lý còn hạn chế và bất cập. Chẳng hạn như:
+ Dự án nông thôn giai đoạn 2: Tổng số vốn theo kế hoạch đợc duyệt là 2.532.962 USD. Thời gian thực hiện từ 2000 – 2003 do Bộ giao thông vận tải làm chủ quản. Đến năm 2005 mới thực hiện đợc 2.182.962 USD, đến cuối năm 2005 mới hoàn thành dự án. Nguyên nhân là do năng lực quản lý và giám sát thực hiện dự án cha sát sao, còn nhiều vấn đề trong vấn đề giải phóng mặt bằng.
+ Dự án nâng cấp tỉnh lộ bằng nguồn vốn vay ADB. Tổng số vốn theo kế hoạch là 3,921 triệu USD do Bộ giao thông vận tải làm chủ quản. Thời gian thực hiện 2003 – 2006. Tiến độ thực hiện dự án quý IV/2003 chỉ bằng 50% so với kế hoạch.
+ Dự án hệ thống cấp nớc bờ Tây sông Đáy. Dự án khởi công từ tháng 2/2003 đến năm 2006. Giá trị khối lợng thực hiện đạt 2.541.734,39 USD đến năm 2006 mới thanh toán đợc 942.620,15 USD. Phía Việt Nam bố trí đợc vốn đối ứng đợc 4.095.152.597 đ.
+ Dự án thu gom và xử lý nớc thải Thành phố Phủ Lý kế hoạch thực hiện trong giai đoạn 2008- 2010, tổng mức đầu t điều chỉnh 206,719540 tỷ đồng trong đó vốn ODA vay của Bỉ 93,037000 tỷ đồng. Nhng cho đến cuối năm 2010 mới giải ngân đợc 96,851 tỷ đồng trong đó vốn ODA giải ngân đợc 54,938 tỷ đồng, vốn đối ứng giải ngân đợc 41,913 tỷ đồng (So với tiến độ chậm mất một năm). Nguyên nhân là do phải làm lại thiết kế cho phù với quy hoạch thành phố. Trong quá trình lập dự án, có một số quan điểm không thống nhất giữa t vấn nớc ngoài và phía Việt Nam dẫn đến phải có những điều chỉnh làm kéo dài thời gian.
+ Một số dự án có khối lợng thực hiện đạt nhng đang còn trong giai đoạn làm thủ tục giải ngân nên tiến độ giải ngân vẫn thấp hơn kế hoạch.
+ Dự án phát triển phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án Thành phố Phủ Lý. Đến 31/12/2010 đã trình Chính phủ chấp thuận báo cá tiền khả thi tại văn bản 602/TTg-QHQT. Dự kiến tổng vốn đầu t 59,259 triệu USD và 395,597 tỷ đồng Việt Nam, trong đó vốn PPTQF: 1,759 triệu USD; vốn WB: 57,500 triệu USD; vốn đối ứng: 395,597 tỷ đồng. Mới giải ngân đợc 4,5 tỷ Việt Nam đồng, hiện tại dự án cha đợc phê duyệt nên cha triển khai đợc các hợp phần. Nguyên nhân là do quản lý gặp một số khó khăn, khâu làm hồ sơ quyết toán kinh phí các công trình do thành phố quản lý còn chậm.
- Công tác theo dõi và đánh giá ODA còn hạn chế: công tác theo dõi và đánh giá các chơng trình, dự án ODA, hoạt động của các BQLDA cha đợc quan tâm đúng mức; chế độ báo cáo, thanh quyết toán tài chính cha đợc thực hiện nghiêm túc và thiếu các chế tài cần thiết.
- Việc phối hợp giữa các Sở, Ban, Ngành trong việc giải quyết các thủ tục đầu t trớc và sau khi cấp phép cha chặt chẽ, cha có quy chế rõ ràng khiến cho tiến độ xúc tiến các dự án chậm.
* Nguyên nhân:
-Khách quan:
+ Do đặc điểm của các dự án ODA là các quy trình thủ tục từ khâu chuẩn bị dự án, phê duyệt dự án, đến thực hịên dự án đều phụ thuộc vào các nớc và các tổ chức cung cấp nguồn vốn ODA.
+ Dự án ODA dờng nh là vơng quốc riêng, ít ngời biết tới, đặc biệt là công luận. Trớc hết là do hầu hết các BQLDA nằm trong các Bộ, do Bộ quản
lý, lãnh đạo Bộ trực tiếp là lãnh đạo dự án.
+ Do hơn 50% nguồn vốn này dành cho cơ sở hạ tầng vốn thờng mất nhiều thời gian hơn (ở các nớc Châu Phi chỉ có 1/3 vốn ODA dành cho cơ sở hạ tầng) vì vậy mà tốc độ giải ngân chậm. Tuy nhiên, cố vấn trởng WB cho rằng, các dự án ODA tại Hà Nam mất quá nhiều thời gian tại khâu duyệt thủ tục.
- Chủ quan:
+ Mặc dù môi trờng pháp lý về đất đai đã đợc cải thiện song công tác giải phóng mặt bằng và tái định c vẫn là một trở ngại lớn đối với các dự án ODA có XDCB do chính sách GPMB và tái định c còn thiếu đồng bộ, cha có sự phối hợp chặt chẽ giữa chủ dự án và chính quyền địa phơng, nhận thức của ngời dân về GPMB cha cao và thiếu vốn đối ứng để đền bù đã làm cho một số dự án triển khai chậm nh: tiểu dự án Thành phố Phủ Lý, dự án thu gom và xử lý nớc thải Thành phố Phủ Lý…
+ Sự phối hợp giữa các Sở, ban ngành trong tỉnh trong công tác xúc tiến, thu hút vốn ODA và công tác quản lý, kiểm tra cha đồng bộ cho nên hiệu quả thu hút vốn ODA cha cao.
+ Ngân sách Nhà nớc cha đáp ứng đợc nhu cầu bố trí đủ vốn đối ứng cho dự án cho nên ảnh hởng rất lớn đến việc triển khai, thực hiện.
+ Tuyên truyền, hớng dẫn về công tác ODA cha đợc thực hiện thờng xuyên nên nhiều cán bộ, ngời dân thiếu thông tin về các dự án ODA. Từ đó nhiều nơi nhiều lúc thiếu quan tâm chỉ đạo, bỏ sót một số thủ tục khi làm việc với các tổ chức này.
+ Cha kịp thời tổng kết, rút kinh nghiệm trong phạm vi toàn tỉnh về vận động thu hút, sử dụng ODA nên triển khai dự án và giải ngân chậm so với kế hoạch.
+ Tổ chức bộ máy, cán bộ, phơng tiện làm công tác viện trợ ODA ở các địa phơng nhất là ở cấp huyện còn mỏng.
+ Phối hợp giữa các ngành, cấp để vận động, quản lý dự án vẫn còn nhiều hạn chế tồn tại.
+ Thủ tục giữa các nhà tài trợ ODA và các quy định của phía Việt Nam cha thực sự hài hoà gây ra nhiều vớng mắc trong tổ chức thực hiện.
* Những bài học chủ yếu:
và coi ODA là nguồn lực bên ngoài có ý nghĩa quan trọng song không thể thay thế nguồn nội lực ở cấp độ quốc gia cũng nh trong phạm vi một lĩnh vực cụ thể. Do vậy cần phải coi ODA là một chất xúc tác, một nguồn lực bổ sung trong quá trình phát triển. Chủ yếu ODA là vay nợ nớc ngoài nên việc quản lý, trả nợ gắn với uy tín, trách nhiệm quốc gia trong quan hệ đối với cộng đồng tài trợ quốc tế.
- Hai là, để sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ODA, cần gắn kết và lồng ghép một cách đồng bộ chiến lợc và kế hoạch thu hút và sử dụng ODA với các chiến lợc phát triển, các chính sách và quy hoạch phát triển ngành, vùng và quốc gia cũng nh các kế hoạch dài hạn và hàng năm. Đây là yêu cầu bảo đảm sự chủ động của ta trong việc sử dụng ODA.
- Ba là, ODA không phải là nguồn vốn dễ kiếm và không phải là cho không. Cả ODA không hoàn lại và ODA vốn vay đều đòi hỏi trách nhiệm rất cao của Chính phủ nớc tiếp nhận trớc d luận trong nớc cũng nh d luận nớc tài trợ. Sự chỉ đạo sát sao của tỉnh uỷ, UBND tỉnh, sự tham gia tích cực của các ngành, các cấp và của các đối tợng thụ hởng sẽ đảm bảo việc thực hiện các ch- ơng trình, dự án ODA có hiệu quả, phòng và chống đợc thất thoát lãng phí.
- Bốn là, xây dựng mối quan hệ đối tác tin cậy với các Bộ, ngành Trung - ơng, nhà tài trợ trên cơ sở tin cậy lẫn nhau, hợp tác xây dựng cùng chia sẻ trách nhiệm trong cung cấp, tiếp nhận ODA là yếu tố cần thiết để quản lý và sử dụng ODA có hiệu quả.
- Năm là, các thành tựu về cải cách đổi mới toàn diện, phát triển kinh tế – xã hội và hội nhập kinh tế quốc tế là cơ sở quan trọng tạo dựng niềm tin của cộng đồng quốc tế đối với Việt Nam nói chung và Hà Nam nói riêng, đó là tiền đề bảo đảm cho sự thành công của việc vận động và thu hút ODA trong giai đoạn tới.
- Sáu là, ODA gắn với mục tiêu chính trị và lợi ích kinh tế của nhà tài trợ. Đây là bản chất của nguồn vốn này, do vậy, thành hay bại của ODA tuỳ thuộc chủ yếu vào vai trũ làm chủ của các cơ quan thực hiện, từ khâu hình thành dự án cho đến quá trình tổ chức thực hiện và duy trì tính bền vững của dự án sau này.