Nhóm giải pháp về thông tin, tuyên truyền.

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp: Tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA vào tỉnh Hà Nam (Trang 67)

- Về xã hội:

3.3.1.Nhóm giải pháp về thông tin, tuyên truyền.

3. Giao thông, bu chính viễn thông, cấp thoát nớc, phát

3.3.1.Nhóm giải pháp về thông tin, tuyên truyền.

Vấn đề quan trọng nhất là không đợc có t tởng tuỳ tiện. Đặc điểm của nguồn vốn này là mức độ u đãi nhiều, do vậy việc sử dụng tuỳ tiện, lãng phí là không tránh khỏi. Mà có nhận thức đúng thì mới có hành động đúng đợc, bởi vậy để nâng cao hiệu quả thu hút, sử dụng ODA ở Hà Nam thời gian tới cần phải:

tính năng động trong vận động thu hút và tập trung thống nhất quản lý để phục vụ các mục tiêu phát triển. Bởi có nhận thức đúng bản chất ODA không phải là nguồn vốn “cho không” thì mới có thể sử dụng nó một cách hiệu quả. Phải sử dụng nh thế nào để biến vốn vay thành tiền lãi chứ không phải là dùng nh thế nào cũng đợc.

Về thực chất, ODA là sự chuyển giao có hoàn lại hoặc không hoàn lại trong những điều kiện nhất định một phần sản phẩm quốc dân (GNP) từ các quốc gia phát triển sang các nớc đang phát triển. Nh vậy nguồn gốc vật chất của ODA chính là một phần GNP từ các nớc giàu đợc chuyển sang các nớc nghèo. Do vậy, ODA đã chứa đựng nội dung chính trị, xã hội; ODA gắn với chính trị và là một trong những phơng tiện để thực hiện ý đồ chính trị, đồng thời ODA rất nhạy cảm về mặt xã hội và chịu sự kiểm soát của d luận xã hội từ phía nớc cung cấp cũng nh từ phía nớc tiếp nhận ODA.

- Các cơ quan quản lý Nhà nớc, chủ quản và đơn vị thụ hởng ODA có trách nhiệm cung cấp thông tin chính xác, đầy đủ về thu hút sử dụng ODA cho các cơ quan dân cử, các phơng tiện thông tin đại chúng để giải trình và định h- ớng công luận.

Mỗi một chơng trình, dự án ODA đợc thực hiện trong một khoảng thời gian dài vì vậy nó ảnh hởng rất lớn tới địa bàn thực hiện dự án đó. Để đợc sự đồng tình, ủng hộ của chính quyền địa phơng và ngời dân nơi đó cần phải cung cấp đầy đủ thông tin cho họ và thuyết phục họ làm theo mình. Nh vậy thì công tác giải phóng mặt bằng, tái định c,… mới thực hiện dễ dàng và thuận lợi, từ đó đẩy nhanh tiến độ thực hiện dự án.

Và khi đánh giá bản chất ODA phải ghi nhớ rằng đó là nguồn vốn có khả năng gây nợ. Khi tiếp nhận và sử dụng vốn ODA do tính chất u đãi nên gánh nặng nợ nần thờng không thấy ngay.

- Tăng cờng thông tin tuyên truyền ra nớc ngoài về ODA, đăng tải danh mục dự án kêu gọi tài trợ, hoạt động xúc tiến ở nớc ngoài lên trang web của tỉnh để thu hút nguồn lực này. Mỗi địa phơng đều có thể đề xuất nhận thẳng dự án ODA từ các nhà tài trợ mà không phải đợc phân bổ từ trên xuống, vì vậy để thu hút ODA càng nhiều về tỉnh cần phải đăng tải các dự án kêu gọi tài trợ. Các dự án này phải phù hợp với lĩnh vực u tiên của nhà tài trợ và quy hoạch phát triển của tỉnh, ngành và địa phơng.

- Có chế độ khen thởng cho những cá nhân tập thể ở trong nớc và quốc tế đóng góp hiệu quả trong việc vận động, thu hút và sử dụng ODA. Bởi kinh tế là

động lực lớn nhất để con ngời làm việc. Đây là một đòn bẩy tài chính rất quan trọng, nên chú ý sử dụng nó một cách thích hợp và hữu ích nhất.

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp: Tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA vào tỉnh Hà Nam (Trang 67)