Bảy là, năng lực thể chế, năng lực con ngời là chìa khóa quyết định sự thành bại của ODA.

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp: Tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA vào tỉnh Hà Nam (Trang 62)

Chơng 3

Một số giải pháp nâng cao hiệu quả thu hútsử dụng vốn ODA ở hà nam. sử dụng vốn ODA ở hà nam.

3.1. Định hớng phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh Hà Nam.

Định hớng phát triển KTXH thời kỳ 2010 - 2015 là cơ sở cho kế hoạch thu hút, sử dụng vốn ODA .

3.1.1. Phơng hớng và quan điểm phát triển:

Tiếp tục nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của cấp ủy, tổ chức Đảng; xây dựng Đảng bộ và hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh. Phát huy dân chủ và sức mạnh đoàn kết trong Đảng bộ và trong nhân dân. Phát triển kinh tế nhanh, bền vững; nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân. Tập trung phát triển hạ tầng kinh tế xã hội. Nâng cao chất lợng nguồn nhân lực. Chú trọng bảo vệ môi trờng. Đẩy mạnh cải cách hành chính, phòng chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí. Tăng cờng tiềm lực quốc phòng, an ninh; giữ vững ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội. Phấn đấu đến năm 2015, Hà Nam đạt thu nhập bình quân đầu ngời bằng mức bình quân chung của cả n- ớc.

Để thực hiện phơng hớng trên cần quán triệt các quan điểm sau:

- Phát triển kinh tế-xã hội phải gắn với bảo vệ và làm giàu thêm môi tr- ờng để đảm bảo phát triển bền vững.

- Phát triển kinh tế phải gắn với chăm lo tốt các vấn đề xã hội, thực hiện công bằng xã hội, rút ngắn khoảng cách giàu nghèo giữa các vùng miền.

- Phát triển phải gắn với xã hội hoá, hiện đại hoá, đi lên từ nền tảng văn hoá, giáo dục đào tạo và khoa học công nghệ mới.

3.1.2. Mục tiêu tổng quát:

Đoàn kết phấn đấu đa Hà Nam thoát khỏi tình trạng tỉnh nghèo và kém phát triển vào năm 2015; cơ bản trở thành tỉnh công nghiệp vào năm 2020; xây dựng Thành phố Phủ Lý thành trung tâm kinh tế, văn hóa của tỉnh; quyết tâm đ- a Hà Nam sớm trở thành một trong những tỉnh khá của cả nớc.

3.1.3. Các chỉ tiêu chủ yếu đến năm 2010:- Về kinh tế: - Về kinh tế:

- Tổng sản phẩm trong tỉnh (GDP) tăng bình quân 13,5%/năm trở lên. - GDP bình quân đầu ngời đến năm 2015 đạt 40,2 triệu đồng trở lên.

- Cơ cấu kinh tế đến năm 2010: Công nghiệp – xây dựng 54,8%, dịch vụ 32,0%, nông nghiệp 13,2%.

- Thu ngân sách trên địa bàn tỉnh tăng bình quân 17,8%/năm đến năm 2015 thu ngân sách đạt trên 2.800 tỷ đồng.

- Giá trị xuất khẩu trên địa bàn tăng bình quân 12,8%/năm. - Tổng đầu t toàn xã hội dự kiến 950.000 – 1000.000 triệu đồng.

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp: Tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA vào tỉnh Hà Nam (Trang 62)