Nhóm giải pháp về tăng cờng quan hệ với các Bộ ngành TW và nhà tài trợ.

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp: Tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA vào tỉnh Hà Nam (Trang 71)

- Về xã hội:

3.3.4.Nhóm giải pháp về tăng cờng quan hệ với các Bộ ngành TW và nhà tài trợ.

3. Giao thông, bu chính viễn thông, cấp thoát nớc, phát

3.3.4.Nhóm giải pháp về tăng cờng quan hệ với các Bộ ngành TW và nhà tài trợ.

mục 1.3 chơng 1 đa ra một số tiêu chí để đánh giá hiệu quả thu hút, sử dụng ODA nhng khi vận dụng vào thực tiễn phải xem xét điều kiện thực tế của địa phơng đó. Không nhất thiết các chơng trình, dự án ODA phải đáp ứng đầy đủ các tiêu chí đã đề ra, bởi các dự án ODA hầu hết là xem xét ở mặt định tính.

+ Xem xét việc mở rộng hơn diện thụ hởng ODA đối với các đối tợng ngoài khu vực Nhà nớc để thực hiện các chơng trình, dự án phục vụ các lợi ích công cộng trên cơ sở tuân thủ các quy định của luật pháp liên quan tới thu hút, sử dụng ODA hiệu quả.

+ Công khai hóa thông tin và tài liệu về ODA cho các ngành, các cấp và các đối tợng thụ hởng để làm cơ sở chuẩn bị các chơng trình, dự án. Nh đã đề cập ở nhóm giải pháp thông tin tuyên truyền ở trên, việc này rất quan trọng nhằm giảm bớt các vớng mắc sau này khi thực hiện dự án. Để công tác tuyên truyền có hiệu quả cần đợc tổ chức quản lý chặt chẽ và linh động.

+ Chủ trơng là:

- Đẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự án đang xây dựng. - Chuẩn bị triển khai một số dự án đã kí hiệp định.

- Tiếp tục vận động các dự án mới.

3.3.4. Nhóm giải pháp về tăng cờng quan hệ với các Bộ ngành TW và nhàtài trợ. tài trợ.

Nh mục 1.2.1 ở chơng 1 đã đề cập đến vấn đề các địa phơng làm gì để có dự án, chúng ta đã thấy rõ tầm quan trọng mối liên hệ giữa địa phơng và các Bộ ngành TW và nhà tài trợ. Bởi vậy để nâng cao hiệu quả thu hút, sử dụng ODA trong thời gian tới, Hà Nam cần phải:

- Các ngành, các cấp của tỉnh chủ động trong quan hệ với các Bộ ngành TW và các nhà tài trợ để thu hút ODA. Cần có sự liên hệ thờng xuyên với các

Bộ Ngành TW và nhà tài trợ nhằm củng cố sự tin tởng lẫn nhau. Một khi mà tỉnh đã xây dựng đợc chơng trình, dự án rất cần thiết và quan trọng cho sự phát triển của tỉnh và mục đích là kêu gọi vốn ODA để thực hiện nó, nhng tỉnh lại không có sự liên hệ với các Bộ ngành TW và nhà tài trợ thì chơng trình, dự án chỉ còn cách là thực hiện bằng nguồn vốn khác mà thôi.

Thực tế ở Hà Nam thời gian qua có một số dự án phải kéo dài thời gian do cha bố trí vốn đối ứng đúng tiến độ. Về nguyên tắc, nếu dự án đợc Ngân sách Nhà nớc (NSNN) cấp phát vốn ODA thì NSNN (TW hoặc địa phơng) cấp vốn đối ứng. Còn nếu là dự án vay lại thì phải bố trí vốn đối ứng. Nếu nh có sự liên hệ thờng xuyên và tin tởng nhau giữa tỉnh và Bộ, ngành TW thì việc cấp vốn đối ứng của NSNN sẽ giảm bớt thủ tục và nhanh chóng hơn rất nhiều.

- Tăng cờng tiếp xúc giữa tỉnh với các cơ quan phụ trách ODA (Vụ Kinh tế đối ngoại, Vụ Hợp tác Quốc tế, …) của các Bộ, ngành TW; các Đại sứ quán, cơ quan đại diện của Việt Nam ở nớc ngoài và Đại sứ quán, cơ quan đại diện nớc ngoài tại Việt Nam để giúp Hà Nam đề xuất, vận động, thu hút và thực hiện các chơng trình, dự án ODA.

- Cải thiện chất lợng đối thoại giữa tỉnh và các nhà tài trợ thông qua các cơ chế đã đợc hình thành nh Hội nghị CG thờng niên và giữa kì, các nhóm quan hệ đối tác ngành, Nhóm quan hệ đối tác về Hiệu quả viện trợ (PGAE). - Hài hòa quy trình thủ tục trong nớc và các nhà tài trợ trong chuẩn bị, tổ chức thực hiện và theo dõi, đánh giá chơng trình, dự án ODA. Hợp tác chặt chẽ với các nhà tài trợ để thực hiện Tuyên bố Pa-ri và Cam kết Hà Nội về hiệu quả viện trợ. Bên cạnh đó, thúc đẩy các nhà tài trợ cùng làm việc trên cơ sở lợi ích chung với mục đích hợp lý hóa, hài hòa quy trình, thủ tục nhằm giảm chi phí giao dịch và nâng cao hiệu quả viện trợ.

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp: Tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA vào tỉnh Hà Nam (Trang 71)