Nhóm giải pháp về tổ chức, chỉ đạo.

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp: Tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA vào tỉnh Hà Nam (Trang 72)

- Về xã hội:

3.3.5.Nhóm giải pháp về tổ chức, chỉ đạo.

3. Giao thông, bu chính viễn thông, cấp thoát nớc, phát

3.3.5.Nhóm giải pháp về tổ chức, chỉ đạo.

- Hoàn thiện cơ cấu tổ chức của các cơ quan đầu mối đầu mối về vận động, quản lý, sử dụng ODA( chính là Sở kế hoạch và Đầu t); cơ quan chủ trì, phối hợp để tham mu cho ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt chơng trình, dự án ODA. Các ban ngành của tỉnh cần phối hợp ăn ý nhịp nhàng với nhau trong quá trình thu hút, quản lý, sử dụng ODA ở địa phơng mình. Các cơ quan nắm rõ nhiệm vụ và phạm vi quyền hành của mình, tránh sự lạm dụng quyền lực.

Khi bàn đến tính hiệu quả của các khoản đầu t nhà nớc, phải phân định rõ ai thi công, ai thực hiện các dự án đó. Trên lí thuyết, hiệu quả nhất, công bằng nhất có lẽ chủ đầu t nên tổ chức đấu thầu công khai để chọn ra ngời thực

hiện. Nhng thực tế lại phức tạp hơn nhiều. Một mặt, các Ban quản lí dự án đại diện cho chủ đầu t cha hoạt động hữu hiệu, quy định quyền hạn, chức năng, trách nhiệm cha rõ ràng, gây ra nhiều tổn thất và nhiều vấn đề nhức nhối mà điển hình là vụ PMU18. Mặt khác, Nhà nớc dành cho các doanh nghiệp quốc doanh nhiều u ái một cách công khai qua các quy định trong luật và trong chính sách, biến chúng thành các “công ty gia đình”, các công ty “ruột” của mình

Vì vậy các cơ quan có thẩm quyền cần có quy chế rõ ràng, phân trách nhiệm, quyền hạn rạch ròi, công khai, minh bạch và thực hiện tốt các nguyên tắc cai quản (governance) các công ty (tổ chức, Nhà nớc).

- Đẩy mạnh cải cách hành chính, đơn giản các thủ tục, biểu mẫu tiếp nhận, quản lý thực hiện dự án.

Giảm thiểu các thủ tục hành chính loại bỏ các tiêu chí thẩm định không cần thiết. Phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan quản lý trung ơng và địa phơng, phân cấp quản lý hợp lý cho các địa phơng trong quản lý ODA. Minh bạch hoá thủ tục giao quyền sử dụng đất, hoàn chỉnh các biện pháp quy trình về thủ tục đối với dự án.

Tập trung làm tốt công tác đền bù giải phóng mặt bằng cho các dự án, tr- ớc hết lập và duyệt phơng án đền bù giải phóng mặt bằng phải đợc làm nhanh, giá cả đền bù phải đợc tính toán phù hợp thoả đáng đảm bảo lợi ích cho ngời dân.

- Tăng cờng phơng tiện và điều kiện làm việc cho cơ quan đầu mối thu hút, quản lý dự án ODA.

Bởi để cải cách thủ tục hành chính có hiệu quả cần nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ quản lý, mở các lớp đào tạo trình độ nghiệp vụ của các cán bộ, mời các chuyên gia giỏi về trực tiếp hớng dẫn, tạo điều kiện để cán bộ quản lý đợc ra nớc ngoài học tập.

- Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và hoạt động của các BQLDA ODA theo quy định và hớng dẫn mới nh Bộ mẫu biểu báo cáo tiến độ (AMT) giữa Việt Nam với: WB, JBIC (Ngân hàng hợp tác quốc tế Nhật Bản), ADB, KFW (Ngân hàng tái thiết Đức), AFD (Cơ quan phát triển Pháp).

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp: Tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA vào tỉnh Hà Nam (Trang 72)