Tình hình sử dụng ODA ở Hà Nam giai đoạn 2001-2010.

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp: Tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA vào tỉnh Hà Nam (Trang 42)

- Mạng lới y tế: Đến nay tỉnh hiện có 9 bệnh viện, 15 phòng khám khu vực và 116 trạm y tế xã/phờng thuộc hệ thống nhà nớc và hàng trăm cơ sở

2.2.2.Tình hình sử dụng ODA ở Hà Nam giai đoạn 2001-2010.

2.2.2.1. Tình hình giải ngân các dự án giai đoạn 2001-2010.

Do đặc điểm giải ngân của ODA lệ thuộc vào dự án đã đợc kí kết hiệp định qua các năm, thêm vào đó mỗi dự án lại có thể giải ngân nhiều năm (có nghĩa 1 dự án phải thực hiện trong khoảng thời gian 5-7 năm mới giải ngân hết nguồn vốn đã đợc kí kết thông qua hiệp định) cho nên phân tích tỷ lệ giải ngân so với vốn cam kết của các nhà tài trợ khó đem lại l ợng thông tin chuẩn xác cho từng năm. Vì vậy phơng pháp đa ra ở đây là cộng dồn qua các năm, từ đó mới phân tích tỷ lệ giải ngân so với cam kết vốn ODA.

Giai đoạn 2001- 2010 giải ngân ODA ở Hà Nam đạt 3402,4 tỷ đồng, trong đó cao nhất là năm 2010 (đạt 662,53 tỷ đồng). Tình hình giải ngân trong 10 năm của Hà Nam đợc thể hiện trong bảng sau:

Bảng 2.8: Tình hình cam kết, giải ngân ODA ở Hà Nam giai đoạn 2001-2010.

Đơn vị tính: Tỷ đồng

ODA cam kết ODA giải ngân Tỷ lệ giải ngân so với cam kết (%) 2001 434,23 193,65 44,59 2002 471,52 209,32 44,39 2003 521,47 238,12 45,66 2004 592,52 272,81 46,04 2005 648,23 304,70 47,00 Chỉ tiêu Năm

2006 720,16 326,42 45,322007 649,09 322,53 49,68 2007 649,09 322,53 49,68 2008 839,48 340,27 40,53 2009 987,51 453,18 45,89 2010 1.293,70 662,53 51,21 Tổng 7.157,91 3402,41 47,53

( Nguồn : Sở Kế hoạch và Đầu t Hà Nam. )

Số liệu ở bảng trên cho thấy, trong thời kỳ 2001 - 2010, tỷ lệ giải ngân so với vốn ODA cam kết tơng đối đồng đều, không có khoảng cách lớn giữa các năm. Có mỗi năm 2008 do ảnh hởng của khủng hảng kinh tế nên tỷ lệ giải ngân bị ảnh hởng xuống còn 40,53%, còn các năm khác tỷ lệ giải ngân dao động không đáng kể, tỷ lệ giải ngân năm 2010 đạt 51,21%, cao nhất trong giai đoạn này .Đây là một dấu hiệu tích cực, thể hiện một mặt là ODA của Hà Nam đợc cải thiện không ngừng. Mặt khác là nỗ lực của phía Hà Nam trong việc huy động nguồn vốn đối ứng để thực hiện các nguồn vốn đã kí kết cũng đợc tăng lên rõ rệt.

Tổng cam kết giai đoạn này là 7.157,91 tỷ đồng, tổng giải ngân là 3.402,41 tỷ đồng tức tỷ lệ giải ngân trung bình trong suốt thời kì này là 47,53%. Điều này chứng tỏ những năm gần đây tỷ lệ giải ngân thấp hơn mức trung bình. Nhng một điều đáng mừng là năm 2010 tỷ lệ giải ngân đã cao hơn tỷ lệ giải ngân trung bình và đang có xu hớng đi lên trong những năm tiếp theo. Nh vậy một lần nữa càng củng cố thêm nhận định môi tr - ờng thu hút ODA của Hà Nam đang đợc cải thiện là hoàn toàn có cơ sở và thực tiễn.

Giá trị ODA giải ngân tăng dần theo các năm và đạt kỷ lục vào năm 2010 là 662,53 tỷ đồng. Tuy nhiên so với một số tỉnh trong cả nớc thì tỉ lệ này vẫn thấp, đặc biệt nếu so với các nớc khác thì tỷ lệ là thấp ( thờng đạt 65%). Điều này thể hiện Hà Nam và các nhà tài trợ cần phải có sự nỗ lực hơn nữa để hạn chế thấp nhất trở ngại, bất đồng xảy ra. Điều đáng mừng là các nhà trợ đã cam kết tiếp tục cộng tác chặt chẽ với Hà Nam để nâng cao tỷ lệ giải ngân trong những năm tới. Mặt khác Hà Nam cũng đợc sự quan tâm của chính phủ và các Bộ Ngành nhằm đa Hà Nam ngày càng phát triển.

Thời kỳ 2001-2010, trên địa bàn tỉnh ta có 23 dự án ODA của 11 nhà tài trợ từ Hồng Kông, Trung Quốc, Bỉ, Đài Loan, Hàn Quốc, CH Séc + CHLB Đức, úc, Singapore, Nhật Bản, Ngân hàng phát triển châu á (ADB), và Ngân hàng thế giới (WB) . Trong đó, có 18 dự án đã hoàn thành với số vốn

thực hiện đạt 1.724 tỷ đồng, 5 dự án đang thực hiện với số vốn giải ngân đạt 241,2 tỷ đồng.

Các dự án ODA vào tỉnh Hà Nam nhìn chung triển khai thuận lợi, có hiệu quả đợc các nhà tài trợ mở rộng, kéo dài sang các giai đoạn tiếp theo. Chẳng hạn nh Dự án Nhà máy chế biến phân hữu cơ từ rác thải công suất 200 tấn/ngày đêm – Bỉ; Dự án thu gom rác và xử lý nớc thải Thành phố Phủ Lý – Bỉ; Dự án Năng lợng nông thôn II – WB; Dự án giao thông nông thôn 3 tỉnh Hà Nam – WB; Dự án hỗ trợ phát triển hệ thống y tế dự phòng – ADB; Dự án trang thiết bị bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Nam – Phần Lan. Công tác lập quy hoạch, đăng kí các dự án, chuẩn bị khảo sát, làm báo cáo nghiên cứu tiền khả thi và các hoạt động vận động nhà tài trợ tỉnh làm tơng đối tốt, nhất là mối quan hệ giữa tỉnh ta với Các Đại sứ quán nớc ngoài, các tổ chức quốc tế, các vụ quốc tế của các Bộ Ngành TW đợc tăng cờng và đẩy mạnh. Đây là yếu tố quan trọng, tạo môi trờng thu hút đầu t ODA. Công tác theo dõi và đánh giá các hoạt động ODA đợc lãnh đạo tỉnh quan tâm chỉ đạo sát sao.

Vốn ODA có tiến bộ, nhất là tỷ lệ giải ngân khá cao, có nhiều dự án đạt tiến độ với chất lợng cao. Các dự án hoàn thành tiến độ chiếm phần lớn trong tổng các chơng trình, dự án ODA đang thực hiện.Tuy nhiên, yếu kém nổi bật của thu hút trong thời gian qua là quy mô các dự án còn nhỏ, cha có các dự án lớn có tầm chiến lợc tạo ra các đột phá cho nền kinh tế. Bên cạnh đó có một vài dự án có tiến độ thực hiện so với kế hoạch < 40%.

Tóm lại ta có thể tổng hợp tình hình cam kết, ký kết, giải ngân của tỉnh Hà Nam từ năm 2001 đến năm 2010 trong biểu đồ sau :

Hình 2.1 : Cam kết, kí kết, giải ngân ODA của tỉnh Hà Nam giai đoạn 2001 - 2010

2.2.2.2. Vốn ODA giải ngân trong tổng đầu t toàn tỉnh.

Trên cơ sở những cam kết tài trợ và các hiệp định kí kết tài trợ vốn ODA đã đợc giải ngân và phát huy tác dụng. Đứng trên tổng thể nền kinh tế, vốn ODA đã chiếm một tỷ lệ nhất định trong đầu t toàn tỉnh. Trung bình tỷ lệ ODA đầu t trong đầu t toàn tỉnh là 5,32%. Tuy hàng năm tỷ lệ ODA trong đầu t toàn tỉnh có giảm nhng lại tăng về số tuyệt đối, nguyên nhân là do 2 năm gần đây tỉnh Hà Nam huy động đợc rất nhiều nguồn vốn để phát triển kinh tế- xã hội.

Vốn ODA đầu t trong tổng vốn đầu t toàn tỉnh đã đóng góp nhất định vào tăng trởng kinh tế và lấp đầy sự chênh lệch giữa tiết kiệm nội tỉnh và đầu t theo kế hoạch đang là thách thức đặt ra. Bên cạnh đó Hà Nam là tỉnh vẫn còn nghèo nên nguồn vốn ODA rất cần thiết.

Tỷ đồng

Bảng 2.9: Cơ cấu vốn đầu t toàn tỉnh Hà Nam giai đoạn 2001-2010.

Đơn vị tính: Tỷ đồng

Năm

Chỉ tiêu

Giai đoạn 2001- 2005 Giai đoạn 2006 -2010

Vốn Tỷ lệ % Vốn Tỷ lệ % Tổng vốn đầu tư 25.713,6 100 41.735,2 100 1. Vốn ngân sách qua tỉnh 3.129,1 12,16 7.745,6 10,36 2. Vốn tín dụng 4.613,43 17,94 8.109,3 19,43 3. Vốn của các doanh nghiệp 3.410,5 13,26 7.406,2 17,74 4. Vốn dân doanh 5.320,7 20,69 6.796,1 16,28 5. Vốn qua Bộ, Ng nhà 5.731,6 22,29 6.648,5 15,93 6. Nguồn vốn nước ngo i:à

- FDI- ODA - ODA - NGO 3.508,27 1.870,47 1.505,30 132,5 13,66 7,2 5,85 0,61 5.029,5 3.049,09 1.835,21 145,2 12,05 7,3 4,39 0,36

( Nguồn : Sở Kế hoạch và Đầu t Hà Nam)

Vốn ODA chiếm trung bình 39,12% trong tổng vốn nớc ngoài vào Hà Nam. Mặt khác, từ bảng trên ta thấy tỷ lệ vốn ODA có xu h ớng giảm trong tổng vốn đầu t nớc ngoài đi cùng là sự gia tăng của nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI). Cụ thể, FDI 2001 - 2005 chỉ đạt 1.870,47 tỷ đồng, nhng đến giai đoạn 2006 – 2010 lên đến 3.049,09 (tăng 63,01%). Qua đó nó thể hiện tầm quan trọng của nguồn vốn này trong tổng vốn n ớc ngoài vào Hà Nam và một phần mối quan hệ với sự gia tăng của FDI vào Hà Nam trong 2 năm qua. Điều này chứng tỏ ODA đã một phần làm tốt vai trò “vốn mồi” của mình.

2.2.2.3. Giải ngân ODA giai đoạn 2000-2010 theo ngành, lĩnh vực. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tính đến nay ODA đã đợc sử dụng và phát huy vai trò trên 10 ngành, lĩnh vực của nền kinh tế. Tuy nhiên, ODA đã đợc sử dụng tập trung vào 4 lĩnh vực, ngành cơ bản: Nông nghiệp và phát triển nông thôn; Năng lợng và công nghiệp; Giao thông, bu chính viễn thông, cấp thoát nớc và phát triển đô thị; Y tế, giáo dục, môi trờng, khoa học công nghệ.

Sự phân bổ ODA theo các ngành, lĩnh vực có xu hớng trải đều hơn trong giai đoạn này; ví dụ nh ngành giao thông, bu chính viễn thông, cấp thoát nớc và phát triển đô thị thời kì 2001-2005 chiếm 28,3% thì sang 2006 - 2010 còn 18,4% và. Và ngành năng lợng, công nghiệp thì tăng dần qua các năm, thời kì 2001- 2005 chỉ chiếm 19,0% thì sang 2006 - 2010 tăng lên 39,6% thể hiện:

Bảng 2.10: Cơ cấu sử dụng vốn ODA Hà Nam theo ngành, lĩnh vực giai đoạn 2001-2010.

Đơn vị tính: Tỷ đồng

Năm Ngành, lĩnh vực

Thời kì 2001- 2005 Thời kì 2006 -2010 Giải ngân Tỷ lệ % Giải ngân Tỷ lệ % 1. Nông nghiệp và phát triển nông

thôn 386,63 28,3 496,83 24,4

2. Năng lợng và công nghiệp 260,94 19,1 478,50 23,5

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp: Tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA vào tỉnh Hà Nam (Trang 42)