Vị trớ địa lý, cảnh quan, mụi trường

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển du lịch tại Thành nhà Hồ, Thanh Hóa (Trang 40)

7. Đúng gúp của luận văn

2.1.1.Vị trớ địa lý, cảnh quan, mụi trường

Thành nhà Hồ (thành do Hồ Quý Ly xõy dựng năm 1397) cũn gọi là thành Tõy Đụ hoặc Tõy Kinh (kinh đụ phớa Tõy Đại Việt), thành An Tụn (thành ở khu vực động An Tụn thời Trần), thành Tõy Giai (vỡ ở phớa Tõy thuộc địa phận thụn Tõy Giai), Thạch thành (tũa thành xõy dựng bằng đỏ), thành Nội (vũng thành quan trọng bờn trong La Thành) thuộc địa phận 2 xó Vĩnh Long, Vĩnh Tiến, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Húa. Tũa thành là một chứng tớch kỳ vĩ và duy nhất về lịch sử và văn minh Đại Việt (cuối thế kỷ 14- đầu thế kỷ 15).

Khu di sản cỏch thủ đụ Hà Nội khoảng 150km về phớa Nam, cỏch thành phố Thanh Húa khoảng 45km về phớa Tõy Bắc. Từ Hà Nội cú thể đến di tớch theo đường quốc lộ 1A sau đú rẽ về phớa Tõy theo con đường 7 qua Kim Tõn, hoặc theo con đường 217 qua xó Hà Trung, Hà Lĩnh. Từ thành phố Thanh Húa cú thể đến di tớch theo con đường 45. Cũn nếu đi theo đường Hồ Chớ Minh, từ cả hai phớa Bắc – Nam đều cú thể đến di tớch theo con đường 45 qua Cẩm Thủy.

Nếu đi đường thủy, theo sụng Lốn hay sụng Mó cú thể đi đến di tớch từ hai hướng: Từ biển Đụng đi lờn và từ Quan Húa - Bỏ Thước đi xuống.

Trong lịch sử Việt Nam, Thanh Húa nổi tiếng là một vựng cú lịch sử văn húa lõu đời, quờ hương của nền văn minh Đụng Sơn và trống đồng Đụng Sơn. Nơi đõy được xem như là một thực thể địa lý tự nhiờn và văn húa, cú lịch sử hỡnh thành và phỏt triển lõu đời. Suốt chiều dài lịch sử hàng nghỡn năm của dõn tộc, Thanh Húa luụn luụn chiếm giữ vị thế địa lý cực kỳ quan trọng.

Thanh Hoỏ cú địa hỡnh đa dạng chia làm ba vựng rừ rệt: vựng nỳi và trung du (gắn liền với hệ nỳi cao phớa Tõy Bắc và hệ nỳi Trường Sơn phớa Nam); vựng đồng bằng (được bồi tụ bởi cỏc hệ thống sụng Mó, sụng Chu, sụng Yờn, sụng Hoạt,…) và vựng ven biển (từ Nga Sơn, Hậu Lộc, Hoằng Hoỏ, Sầm Sơn, Quảng Xương đến Tĩnh Gia, chạy dọc theo bờ biển là cỏc cửa sụng Hoạt, sụng Mó, sụng Yờn, sụng

Bạng). Trong đú vựng nỳi và trung du chiếm diện tớch lớn nhất với ắ diện tớch cả tỉnh.

Địa hỡnh Thanh Húa nghiờng dần từ Tõy Bắc xuống Đụng Nam. Dọc sườn phớa Tõy được che chắn bởi dóy nỳi Trường Sơn. Ở phớa Tõy Bắc, là những đồi nỳi cao trờn 1.000 m đến 1.500 m thoải dần, kộo dài và mở rộng về phớa Đụng Nam tạo thành bức tường thành tự nhiờn cản trở sự ảnh hưởng của bờn ngoài.

Vựng chõu thổ sụng Mó được đỏnh giỏ là lớn thứ 3 sau đồng bằng chõu thổ sụng Cửu Long và đồng bằng chõu thổ sụng Hồng. Sụng Mó khụng chỉ bồi đắp nờn một đồng bằng rộng lớn và tươi tốt, nú cũn là giao thụng huyết mạch với cỏc vựng tạo điều kiện thụng thương phỏt triển kinh tế trong vựng. Đồng thời sụng Mó cũng là nơi bầy binh bố trận, xõy dựng tuyến phũng thủ kiờn cố trong nhiều trận đỏnh chống quõn xõm lược.

Thế kỷ 19, Đặng Xuõn Bảng, một học giả lớn của Việt Nam đó nhận xột xỏc đỏng về Thanh Húa: “... Đất Thanh Húa cú nỳi ngăn, cú biển cản, đồng cao, đồng trũng liờn tiếp với nhau... Hơn nữa, nơi ấy hỡnh thế vững vàng, lắm của nhiều người, lấp đường nỳi Tam Điệp, nỳi Thiết Giỏp, thỡ chẹn được đường quõn ngoài đi vào; thu thúc của Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bỡnh, Quảng Trị thỡ đủ lương thực vài ba năm. Đời Tiền Lờ giữ nơi ấy để chống quõn Minh thỡ quõn Minh phải thua, đỏnh nhà Mạc thỡ nhà Mạc bị bắt. Khụng phải chỉ vỡ cỏc vị cú nhiều tài lược mà cũng là nhờ về địa hiểm vậy. Cho nờn núi về mặt đụ hội thỡ Thanh Húa khụng rộng rói bằng Thăng Long, mà núi về mặt hỡnh thế thỡ Thăng Long khụng hiểm cố bằng Thanh Húa. Cho nờn lập đụ dựng nước, ngoài Thăng Long ra cú lẽ khụng đõu hợp hơn Thanh Húa”. [2, tr. 288]

Trong địa hỡnh đa dạng đú, nổi bật lờn vựng đất An Tụn (Vĩnh Lộc) là vựng đồng bằng rộng hàng chục nghỡn hecta, được kẹp giữa hai con sụng Bưởi và sụng Mó, cỏc bờn đều cú nỳi non bao quanh tạo nờn vị thế vụ cựng xung yếu và hiểm trở. Đồng thời, địa hỡnh tự nhiờn của vựng đất này khụng biết vụ tỡnh hay hữu ý vụ cựng đắc địa cho việc chọn đất dựng đụ theo quan niệm của thuật phong thủy cổ truyền phương Đụng. Theo đú, tổng thể Thành nhà Hồ cú hỡnh thế “thạch bàn- long xà”

(thế đất như bàn đỏ, cú rồng chầu rắn cuộn - thế đất đẹp cú vị trớ bền vững dài lõu) với dóy Thổ Tượng sơn ở phớa bắc là hậu chẩm, Đốn Sơn ở phớa nam làm tiền ỏn, Hắc Khuyển sơn (nỳi Chú Đen) ở phớa Đụng, Ngọa Ngưu sơn ở phớa Tõy (nỳi Trõu Nằm) tạo thế tay ngai, sụng Bưởi và sụng Mó bao quanh rồi tụ thủy ở phớa nam Đốn Sơn làm minh đường.

Chớnh vỡ thế, năm 1397 đất An Tụn (Vĩnh Lộc) đó được Hồ Quý Ly (người khai sinh ra vương triều Hồ) chọn là nơi dựng đụ. Năm 1403, đất Thanh Húa trở thành đất Tam Phụ (vựng đất phụ cận) của kinh kỳ.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển du lịch tại Thành nhà Hồ, Thanh Hóa (Trang 40)