7. Đúng gúp của luận văn
2.1.2. Lịch sử hỡnh thành của Thành nhà Hồ
Vào cuối thế kỷ 14, xó hội thời Trần đang ngày càng lõm vào cuộc khủng hoảng trầm trọng. Mụ hỡnh nhà nước quõn chủ quý tộc Phật giỏo khụng cũn phự hợp, sản xuất bị đỡnh đốn, nụng dõn lệ thuộc bị bần cựng húa, khởi nghĩa nụng dõn nổ ra, ngoại xõm lăm le rỡnh rập.
Để cứu nguy đất nước và tiến hành triệt để cỏc cải cỏch đổi mới, đại thần của nhà Trần là Hồ Quý Ly với trọng trỏch là Phụ chớnh Thỏi sư nhiếp chớnh đó quyết định xõy dựng kinh đụ mới ở Vĩnh Lộc (Thanh Húa).
Đại Việt sử ký toàn thư, chớnh sử Đại Việt thời Lờ (thế kỷ 15 – 18) chộp:
“Đinh Sửu, [Quang Thỏi] năm thứ 10 [1397], (Minh Hồng Vũ năm thứ 30). Mựa xuõn, thỏng giờng sai Lại bộ Thượng thư kiờm Thỏi sử lệnh Đỗ Tỉnh (cú sỏch chộp là Mẫn) đi xem đất và đo đạc động An Tụn phủ Thanh Húa, đắp thành đào hào, lập nhà tụng miếu, dựng đàn Xó Tắc, mở đường phố, cú ý muốn dời kinh đụ đến đú, thỏng 3 thỡ cụng việc hoàn tất” [6, tr. 190].
Ngụ Thỡ Sĩ thời Tõy Sơn trong Đại Việt sử ký tiền biờn, năm 1800 cũng đó nhắc lại nội dung trờn. Trong khi đú Việt sử thụng giỏm cương mục, chớnh sử Việt Nam thời Nguyễn (thế kỷ 19) chộp thờm:
“Đinh Sửu, năm thứ 10 [1397]. (Minh, năm Hồng Vũ thứ 30). Thỏng Giờng, mựa xuõn. Quý Ly sai Lại bộ Thượng thư Đỗ Tỉnh (cú chỗ chộp là Mẫn) đi Thanh Húa dựng kinh đụ mới.
Trước đõy, Quý Ly kiến nghị muốn dời kinh đụ đến Yờn Tụn, Hành khiển Phạm Cự Luận can ngăn. Quý Ly núi: “Chớ ta đó quyết định từ trước, nhà ngươi cũn núi làm gỡ nữa?”. Đến nay, Quý Ly sai Đỗ Tỉnh đến Yờn Tụn xem xột đo đạc đắp thành, đào hào, lập nhà tụn miếu, đàn thờ thần xó, mở phố xỏ, đường ngừ, cú ý muốn dời kinh đụ đến đấy” [26, tr.26].
Nghiờn cứu cho thấy cỏc nguồn sử liệu Việt Nam đều thống nhất việc năm 1397 Hồ Quý Ly cho xõy dựng kinh đụ mới ở động An Tụn, nay thuộc cỏc xó Vĩnh Yờn, Vĩnh Long, Vĩnh Tiến, Vĩnh Thành, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Húa. Trong kinh đụ mới này, tũa thành đỏ đồ sộ do Hồ Quý Ly ra lệnh xõy dựng, nờn ngày nay dõn gian thường quen gọi là Thành nhà Hồ.
Việc xõy dựng Thành nhà Hồ về cơ bản hoàn tất vào năm 1397. Thỏng 3 năm 1398, Hồ Quý Ly đó cho chuyển đụ từ Thăng Long vào kinh đụ mới. Do cú kinh đụ mới cho nờn từ năm 1398, trấn Thanh Húa được đổi tờn là trấn Thanh Đụ. Ngày 28 thỏng 2 năm 1400, Hồ Quý Ly lờn ngụi Hoàng đế đặt tờn nước là Đại Ngu, niờn hiệu là Thỏnh Nguyờn.
Như vậy về mặt lịch sử, Thành nhà Hồ là kinh đụ của nhà Trần trong thời gian từ thỏng 3 năm 1398 đến thỏng 2 năm 1400. Sau đú từ năm 1400 đến 1407, Thành nhà Hồ là kinh đụ của nước Đại Ngu và vương triều Hồ.
Trong suốt quỏ trỡnh tồn tại của vương triều Hồ, Thành nhà Hồ tiếp tục được xõy dựng, tu bổ và hoàn thiện:
Năm 1399: “Sai Trần Ninh đốc suất người phủ Thanh Húa trồng tre gai ở phớa Tõy thành, phớa Nam từ Đốn Sơn, phớa Bắc từ An Tụn đến tận cửa Bào Đàm, phớa Tõy từ chợ Khả Lóng ở Vực Sơn đến sụng Lỗi Giang, võy quanh làm tũa thành lớn bọc phớa ngoài” [6, tr.198].
Năm 1401: “Hỏn Thương hạ lệnh cho cỏc lộ nung gạch để dựng vào việc xõy thành. Trước đõy xõy thành Tõy Đụ, tải nhiều đỏ tới xõy, ớt lõu sau lại bị sụp đổ, đến đõy mới xõy trờn bằng gạch dưới bằng đỏ” [6, tr.202] .
Năm 1402: “Hỏn Thương đắp sửa đường sỏ từ thành Tõy Đụ đến Húa Chõu, dọc đường đặt phố xỏ và trạm truyền thư, gọi là đường Thiờn Lý” [6, tr.202].
Năm 1402: “Hỏn Thương cho đắp đàn Giao ở Đốn Sơn để làm lễ tế Giao” [6, tr.203].
Năm 1407, trước cuộc xõm lăng của nhà Minh, vỡ nhiều nguyờn nhõn khỏch quan, vương triều Hồ thua trận. Thành nhà Hồ trở thành nơi chiếm đúng của quõn Minh.
Năm 1428, cuộc khởi nghĩa Lam Sơn dưới sự lónh đạo của vị anh hựng dõn tộc Lờ Lợi thắng lợi. Nhà Lờ hỡnh thành và Thành nhà Hồ từ đú được mang tờn Tõy Kinh (kinh đụ phớa tõy Đại Việt) phõn biệt với Đụng Kinh, tờn gọi của kinh đụ Thăng Long nhà Lờ. Kể từ đú, Thành nhà Hồ trở thành một trong những trung tõm hành chớnh quan trọng của đất nước trong suốt nửa đầu thời Lờ sơ, cho đến trước khi lỵ sở Thanh Húa được chuyển dời xuống Dương Xỏ vào năm 1480.
Vào cuối thời Lờ Sơ và trong suốt thế kỷ 16, Thành nhà Hồ luụn luụn là căn cứ quõn sự hiểm yếu và vững chắc của nhà Lờ sơ, nhà Lờ Trung hưng và cú lỳc là của nhà Mạc trong cỏc cuộc nội chiến phe phỏi nhằm bảo vệ vương quyền.
Năm 1509, Lờ Tương Dực chiếm giữ Thành nhà Hồ giành được ngụi Hoàng đế của Lờ Uy Mục (vị vua bạo lực, yếu kộm nhất thời Lờ sơ) ở Thăng Long.
Năm 1516, trong loạn Trần Cảo, Lờ Chiờu Tụng được Trịnh Duy Sản giỳp đỡ dựng Thành nhà Hồ chiếm lại Thăng Long.
Năm 1527, Mạc Đăng Dung nhõn lỳc nhà Lờ sơ suy yếu đó giành được ngụi vua, vừa giữ thành Thăng Long, vừa giữ Thành nhà Hồ.
Thỏng 7 năm 1530, dũng dừi nhà Lờ là Lờ í chiếm lại Thành nhà Hồ từ tay nhà Mạc, nhưng mấy thỏng sau lại bị quõn Mạc chiếm lại.
Năm 1543, Lờ Trang Tụng trung hưng nhà Lờ được Nguyễn Kim phũ tỏ chiếm được Thành nhà Hồ. Từ năm 1543 đến năm 1593, Thành nhà Hồ trở thành một cứ điểm quõn sự vững chắc của triều Lờ Trung hưng. Đứng vững ở Thành nhà Hồ, trong cỏc năm 1591 – 1593, quõn Lờ – Trịnh đó tiến cụng đỏnh bại quõn Mạc và cuối cựng chiếm lại Thăng Long.
Khụng chỉ là một căn cứ quõn sự trong thời gian này, Thành nhà Hồ cũn là một trung tõm văn húa lớn của khu vực. Bằng chứng là năm 1562 nhà Lờ đó mở
khoa thi Hương ở Cửa Nam thành Tõy Đụ để tuyển chọn hiền tài cho đất nước [9, tr.135].
Từ khi nhà Lờ Trung Hưng đỏnh bại nhà Mạc trở lại đúng đụ ở Thăng Long, Thành nhà Hồ khụng cũn giữ vị trớ trọng yếu như trước nữa. Cựng với thời gian, tũa thành dần dần trở nờn hoang phế. Tuy nhiờn, đến cuối thế kỷ 18 và thế kỷ 19, trong cỏc ghi chộp thời Tõy Sơn và thời Nguyễn, tũa thành đỏ vẫn luụn luụn hiện diện và chiếm vị trớ trang trọng như trong Đại Việt sử ký tiền biờn của Ngụ Thỡ Sĩ (1800), Việt sử thụng giỏm cương mục (thế kỷ 19), Lịch triều hiến chương loại chớ (1809 – 1819), Đại Nam nhất thống chớ (1848 – 1883), Đồng Khỏnh địa dư chớ, Thanh Húa Vĩnh Lộc huyện chớ (1816), Hồ Thành chõu bản (1868) v.v...
Sau đõy là một số mụ tả tiờu biểu của sử sỏch thời Tõy Sơn và thời Nguyễn:
Đại Việt sử ký tiền biờn của Ngụ Thỡ Sĩ (1800) chộp:
“Xột thấy đụ cũ của Quý Ly gọi là Tõy Đụ thành ở huyện Vĩnh Phỳc, cỏc ấp Tõy Nhai, Hoa Nhai, Phương Nhai đều thuộc thành. Thành cú cửa là nơi ra vào và cú lẽ là đường phố thời xưa cho nờn đặt tờn như thế. Nay đường lớn, đường nhỏ xõy đỏ vẫn cũn. Từ Đốn Sơn vào qua Hoa Nhai đến Cửa Nam thành ước vài dặm. Chỉ cú một con đường thẳng đều xõy đỏ võn làm đường, cho nờn cú tờn gọi là Nhai. Cửa Nam thành xõy 3 cửa đỏ như cửa Chu Tước của thành Thăng Long, cũn cỏc cửa Đụng, Tõy, Bắc thỡ chỉ xõy cú một cửa. Chung quanh dưới đều xõy đỏ xanh làm múng, xõy thành bằng gạch nung rất rắn, dưới thành cú hào kộo dài khắp thành, trong thành ước rộng 300 mẫu đều để ruộng, nơi nào hơi cú bựn lầy thỡ làm ao. Bờn tả, bờn hữu thành cú nỳi đỏ, sỏt là một con sụng phỏt nguồn từ Ai Lao tức sụng Mó, một con sụng phỏt nguồn từ Quảng Bỡnh tức sụng Lương (nay gọi là sụng Chu), hai sụng chảy hợp với nhau ở phớa trước” [31, tr. 503].
Phan Huy Chỳ trong Hoàng Việt địa dư chớ (thế kỷ 19) ghi:
“Cuối đời Trần, Hồ Quý Ly dời đụ về động An Tụn thuộc huyện Vĩnh Phỳc, nay là địa phận cỏc xó Hoa Nhai, Phương Nhai và Tứ Nhai và gọi đú là Tõy Đụ. Hồ Quý Ly cho xõy thành, đào hào, gõy cơ sở rất kiờn cố nay di tớch ấy vẫn cũn.
Thành này rộng ước chừng hơn 300 mẫu, cỏc đường đi trong thành đều lỏt gạch hoa, nền múng đều bằng đỏ, bốn mặt thành đều dựng đỏ thanh làm múng vừa vuụng vức vừa dày dặn thật là kiờn cố. Hai bờn thành thỡ cú cỏc dóy nỳi đỏ, sụng Mó, sụng Lương hợp làm thành một dũng ngay trước mặt” [5, tr.148].
Đại Nam nhất thống chớ (thế kỷ 19) mụ tả:
“Thành nhà Hồ, sử chộp là đụ thành cũ của Hồ Quý Ly, cũng gọi là thành Tõy Đụ, ở cỏc xó Tõy Giai, Xuõn Giai, Phương Giai huyện Vĩnh Lộc, bốn mặt đều xõy đỏ xanh, mỗi mặt dài 120 trượng, cao 1 trượng 2 thước. Lại xõy một con đường lỏt đỏ hoa từ Cửa Nam suốt đến đàn Nam Giao ở Đốn Sơn phớa ngoài thành. Mặt Nam thành xõy cửa 3 tầng bằng đỏ, như cửa Chõu Tước ở thành Thăng Long, cũn về mặt Đụng, mặt Bắc và mặt Tõy đều mở cửa xõy đỏ, quanh cỏc cửa đều xõy nền bằng đỏ xanh. Thành xõy bằng gạch vuụng, dày và rắn; dưới chõn thành cú hào ở ngoài. Trong thành ước hơn 300 mẫu, nay đều là ruộng, chỗ nào trũng thấp là hồ ao. Tả hữu thành đều gần nỳi đỏ, phớa trước thành là sụng Mó. Phớa ngoài lại đắp đất làm La Thành, phớa tả từ tổng Cổ Biện, phớa Đụng qua cỏc xó Bỳt Sơn và Cổ Điệp theo ven sụng Bảo chạy về Nam đến nỳi Đốn Sơn; phớa hữu từ tổng Quan Hoàng huyện Cẩm Thủy theo ven sụng Mó chạy về Đụng thẳng đến nỳi Yờn Tụn mấy vạn trượng; nay đều đổ nỏt, dõn sở tại vỡ làm ruộng” [27, tr 313 – 314].
Khu di tớch Thành nhà Hồ trải qua lịch sử tồn tại thật lõu dài. Từ năm 1398 đến năm 1407 là kinh đụ của nước Đại Việt của vương triều Trần và nước Đại Ngu của vương triều Hồ. Từ năm 1408 cho đến năm 1593, tũa thành luụn luụn là một trọng điểm chớnh trị, kinh tế, quõn sự và văn húa của Đại Việt ở khu vực miền Trung.
Xỏc định giỏ trị lịch sử - văn húa to lớn của khu di tớch, ngày 28 thỏng 4 năm 1962, di tớch Thành nhà Hồ đó được xếp hạng là Di tớch lịch sử Quốc gia, một di tớch trọng điểm cần được bảo vệ và bảo tồn lõu dài trong kho tàng di sản văn húa Việt Nam.
Ngày 27 thỏng 6 năm 2011, Thành nhà Hồ đó được Tổ chức Văn húa, Khoa học và Giỏo dục Liờn Hiệp Quốc (UNESCO) cụng nhận là DSVHTG. Đõy là
DSVHTG thứ 5 của Việt Nam sau Cố đụ Huế, Phố cổ Hội An, Thỏnh địa Mỹ Sơn và Hoàng thành Thăng Long.