Cỏc nguyờn tắc trong phỏt triển du lịch di tớch lịch sử, kiến trỳc nghệ thuật và

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển du lịch tại Thành nhà Hồ, Thanh Hóa (Trang 29)

7. Đúng gúp của luận văn

1.3.3.Cỏc nguyờn tắc trong phỏt triển du lịch di tớch lịch sử, kiến trỳc nghệ thuật và

thuật và khảo cổ

1.3.3.1. Phỏt triển du lịch di tớch lịch sử, kiến trỳc nghệ thuật và khảo cổ phải bảo đảm mục tiờu bảo vệ, bảo tồn được cỏc giỏ trị nguyờn bản của di tớch, bảo vệ được mụi trường và sinh thỏi cảnh quan

Phỏt triển du lịch theo hướng bền vững là một nhõn tố quan trọng giỳp quảng bỏ những giỏ trị tiềm ẩn của di tớch. Du lịch là nguồn thu quan trọng nhằm tỏi đầu tư, tụn tạo di tớch và nõng cao đời sống của nhõn dõn nhưng nếu khụng xõy dựng được một chiến lược phỏt triển du lịch bền vững, cú cỏc bước đi thớch hợp, hoạt động du lịch cú thể làm cho cỏc di tớch bị hủy hoại, mụi trường cảnh quan tự nhiờn và mụi trường xó hội của khu di tớch bị tỏc động xấu. Do vậy khi tiến hành bảo tồn hay khai thỏc cỏc giỏ trị của di tớch cần phải tuõn thủ nghiờm ngặt những quy định của Luật Di sản, khụng được tỏc động làm sai lệch di tớch, làm mất đi những giỏ trị nguyờn bản của di tớch.

Ngoài việc bảo tồn cỏc di tớch thỡ việc phỏt triển cỏc yếu tố hạ tầng cơ sở phục vụ cho du lịch như đường giao thụng, khỏch sạn, nhà hàng, cỏc dịch vụ… theo hướng bền vững cũng rất cần được quan tõm.

1.3.3.2. Phỏt triển du lịch di tớch lịch sử, kiến trỳc nghệ thuật và khảo cổ phải phự hợp với quy hoạch phỏt triển du lịch chung, đồng thời từng điểm di tớch phải được quy hoạch chi tiết

Một nguyờn tắc trong phỏt triển du lịch di tớch lịch sử, kiến trỳc nghệ thuật và khảo cổ là phải đảm bảo phự hợp với quy hoạch phỏt triển chung của quốc gia và địa phương. Nguyờn tắc này là vấn đề được đặt ra cho cỏc nhà quản lý, quy hoạch du lịch. Điều này cú nghĩa là khi tiến hành quy hoạch trờn địa bàn, dự là quy hoạch chung hay quy hoạch chuyờn ngành, cỏc nhà quản lý, quy hoạch phải nghiờn cứu kỹ tất cả cỏc yếu tố, cỏc nguồn tài nguyờn chung để cỏc quy hoạch khụng phỏ vỡ lẫn nhau, tiếp theo cần phải cú quy hoạch chi tiết tại điểm di tớch.

1.3.3.3. Phỏt triển du lịch di tớch lịch sử, kiến trỳc nghệ thuật và khảo cổ phải cú được sự phối hợp chặt chẽ với cỏc nhà nghiờn cứu lịch sử, cỏc nhà khoa học khảo cổ

Trong quỏ trỡnh tổ chức quy hoạch, khai thỏc để phỏt triển du lịch phải cú sự phối hợp chặt chẽ giữa cỏc nhà nghiờn cứu trong cỏc lĩnh vực: lịch sử, kiến trỳc nghệ thuật, khảo cổ và cỏc nghiờn cứu, quản lý du lịch. Việc phối hợp giữa cỏc nhà chuyờn mụn sẽ đảm bảo việc thực hiện đỳng cỏc quy định trong bảo tồn, tụn tạo di tớch, đồng thời phự hợp với những quan điểm chung trong phỏt triển du lịch. Sự phối hợp này cần phải được tiến hành từ khi quy hoạch cho đến khi điều hành khai thỏc. Chỉ cú như vậy mới đảm bảo việc phỏt triển du lịch một cỏch bền vững mà vẫn hấp dẫn du khỏch.

1.3.3.4. Phỏt triển du lịch di tớch lịch sử, kiến trỳc nghệ thuật và khảo cổ cần cú sự tham gia tối đa của cỏc cộng đồng địa phương và tăng cường cỏc cơ hội việc làm cho họ

Việc phỏt triển du lịch cần tạo ra nhiều cụng việc hơn cho người dõn địa phương, đặc biệt là phỏt triển cỏc cơ sở sản xuất kinh doanh do người dõn làm chủ như: Cỏc cơ sở sản xuất và bỏn đồ thủ cụng, cỏc nhà hàng, khỏch sạn và cỏc khu vực nuụi trồng sản vật nụng nghiệp địa phương… Điều này khụng chỉ mang lại lợi

ớch kinh tế cho người dõn mà người dõn cũn cú cơ hội tham gia vào việc bảo tồn và duy trỡ di tớch, quảng bỏ cỏc giỏ trị di sản, phỏt triển ngành du lịch...

Đối với cỏc di tớch lịch sử, văn húa và cỏc phong tục, lễ hội truyền thống thỡ vai trũ của những người cao niờn, cỏc vị tộc trưởng trong làng xó cần được ghi nhận và tụn trọng, cần coi kinh nghiệm và kiến thức của họ như là động cơ thỳc đẩy và phương thức để bảo tồn cỏc di sản văn húa và thiờn nhiờn. Một khi nhõn dõn tự hào về di sản của mỡnh, mong muốn hiểu biết hơn về nú, cú nguyện vọng tham gia vào việc bảo tồn cỏc di sản và hơn hết khi người dõn được hưởng lợi từ những di sản thỡ họ sẽ ủng hộ và tham gia vào việc phỏt triển du lịch cũng như bảo tồn cỏc giỏ trị của di sản.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển du lịch tại Thành nhà Hồ, Thanh Hóa (Trang 29)