7. Đúng gúp của luận văn
1.4.1. Kinh nghiệm của Nhật Bản về bảo tồn di sản và du lịch
Hệ thống luật và chớnh sỏch bảo tồn di sản và du lịch
Hệ thống quản lý về bảo tồn di sản văn húa tại Nhật Bản được hỡnh thành rất sớm từ những năm 1910 với việc ban hành luật Bảo tồn di tớch lịch sử - danh lam thắng cảnh tự nhiờn, luật Bảo tồn nguồn tài nguyờn quý hiếm quốc gia năm 1929, luật Bảo vệ tài sản văn húa năm 1950.
Luật Bảo vệ tài sản văn húa được sửa đổi năm 1975, hệ thống cỏc khu bảo tồn, cỏc địa danh lịch sử như: làng chài, làng nghề truyền thống, cảng biển, đền chựa….trong diện bảo vệ. Hiện tại, hơn 100 địa danh đó được cụng nhận là khu di tớch cổ quan trọng của Nhật Bản. Những nơi này đang trở thành những điểm du lịch nổi tiếng.
Về du lịch, Nhật Bản đó ban hành: Luật du lịch (1963); Luật quảng bỏ du lịch quốc gia (2006); Luật quảng bỏ du lịch sinh thỏi (2007); Luật phỏt triển cỏc điểm đến du lịch (2008). Nhật Bản tiến hành cỏc biện phỏp quản lý DSVH trước, sau đú mới thực hiện cỏc chớnh sỏch phỏt triển du lịch. Cỏc vấn đề giữa phỏt triển du lịch và bảo tồn di sản văn húa được giải quyết song song, nhất quỏn trong cựng một chớnh sỏch.
Cỏc giai đoạn phỏt triển của bảo tồn di sản và phỏt triển du lịch tại Nhật Bản
Giai đoạn 1: Từ những năm 1910 tới những năm 1970: Hỡnh thành khung chớnh sỏch về bảo tồn di sản văn húa
Giai đoạn này là bước đầu tiờn mà chớnh phủ Nhật Bản hỡnh thành khung chớnh sỏch về bảo tồn di sản văn húa như: Thiết lập hệ thống bảo vệ cỏc tài sản văn húa; hệ thống trợ cấp cho việc trựng tu cỏc di sản văn húa cũng được thực hiện.
Giai đoạn 2: Từ những năm 1970 tới cuối những năm 1980: Sử dụng cỏc di sản văn húa cho hoạt động du lịch
Trong giai đoạn này, việc chuyển hướng sang cải tạo cỏc di tớch lịch sử và sử dụng chỳng để phỏt triển du lịch bước đầu đó được thực hiện. í tưởng về việc phỏt triển kinh tế thụng qua cỏc hoạt động du lịch đó được quảng bỏ rộng rói đến cộng đồng.
Giai đoạn 3: Cuối những năm 1980 tới những năm 2000: Chia sẻ lợi ớch từ hoạt động du lịch với cộng đồng
Giai đoạn này, Nhật Bản đưa ra một cơ chế để tạo ra lợi nhuận du lịch với mục đớch bảo vệ mụi trường nhằm hướng tới mụi trường xó hội và mụi trường sống tốt đẹp hơn, gia tăng số lượng khu vực bảo tồn của cỏc di tớch cổ, khuyến khớch cỏc hoạt động quảng bỏ văn húa bởi cỏc cơ quan chớnh quyền địa phương.
Giai đoạn 4: Từ những năm 2000 tới nay: Trao quyền cho cộng đồng trong việc phỏt triển du lịch
Nhờ việc cú rất nhiều khỏch du lịch tới thăm quan, người dõn địa phương đó nhận ra giỏ trị và nột đẹp trong mụi trường sống, lịch sử của mỡnh. Du lịch đó gúp phần phỏt triển kinh tế, văn húa, xó hội tốt đẹp hơn.
Bài học rỳt ra từ kinh nghiệm của Nhật Bản
Dựa trờn những phõn tớch từ kinh nghiệm của Nhật Bản, cỏc mục sau cú thể được xem như bài học cho Việt Nam trong phỏt triển du lịch bền vững và phỏt huy giỏ trị di sản văn húa.
(1) Hoạt động bảo tồn là điều kiện quan trọng trong việc phỏt triển du lịch
Một trong những điều kiện quan trọng cú tớnh chất quyết định trong việc phỏt triển du lịch bền vững là việc sử dụng cỏc di sản văn húa. Mụ hỡnh cỏc điểm du lịch di sản văn húa thành cụng bao gồm:
- Quản lý và bảo tồn hệ thống di sản văn húa
- Duy trỡ chất lượng của di sản văn húa để thu hỳt du lịch
- Nhận thức của cộng đồng địa phương và chớnh quyền về tầm quan trọng của bảo tồn với phỏt triển bền vững
(2) Cõn bằng mối quan hệ tốt đẹp giữa Khỏch (du khỏch) và Chủ (cộng đồng địa phương)
Việc sử dụng một cỏch bền vững di sản sẽ phỏt triển hài hũa được cả 3 mặt: - Tỏi sinh cỏc điều kiện kinh tế xó hội
- Nõng cao mức sống cho người dõn địa phương - Bảo tồn được tài sản văn húa
Du lịch mang lại một nguồn doanh thu cho cộng đồng địa phương và cộng đồng địa phương cú thể sử dụng doanh thu đú cho việc bảo tồn và cải thiện đời sống để biến địa phương thành nơi hấp dẫn hơn nữa để sinh sống hoặc tham quan.