Cácđiều luật trong Bộ luật Hổng Đức, chúng tôi trích dẩn theo cuốn: Quốc triều hình luật Viện Sứ học, N X B P háp lý

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật về khiếu nại, tố cáo ở nước ta trong giai đoạn hiện nay (Trang 37)

Thứ hai, Nhà nước có chính sách thưởng rất rõ ràng đối với người tố cáo đúng. Việc thưởng có thể là bằng vật chất hoặc chức tước như các điều luật ví dụ ở trên. Tuy nhiên việc thưởng đối với các tố cáo đúng chủ yếu dành cho việc tố cáo các hành vi xâm phạm đến quyền lợi vua, quyền lợi nhà nước.

Thứ ba, Nhà nước cũng có chính sách xử lý nghiêm minh đối với hành vi vu cáo. (Ví dụ các điều 512, 503, 504...). Chẳng hạn điều 503 quy định: "kẻ vu cáo cho người khác từ tội lưu trở xuống, nếu người bị vu cáo chưa bị tra khảo, mà nguyên cáo tự nhận ra là sai thì được giảm tội 2 bậc, nếu người bị vu cáo đã bị tra khảo rồi, thì kẻ vu cáo không được giảm tội, nếu người làm chứng bị tra khảo cũng thế".

Thứ tư, trong nhiều trường hợp, Bộ luật Hồng Đức cũng quy định trách nhiệm của người không tố giác. Ví dụ, điểu 157 quy định "các quan giám lâm, quan chủ ty biết thuộc viên phạm tội mà không phát giác, tội cũng như thế; những người biết hàng xóm mình phạm tội mà không phát giác, tội giảm một bậc. Riêng việc đúc tiền và phản nghịch là tội nặng, thì luận tội khác".

Thứ năm, thủ tục tố cáo đã được Bộ luật Hồng Đức quy định "tố cáo tội người, thì phải ghi năm tháng và trình bày sự thực, không được nói là việc còn ngờ (nói việc đó không đáng tin cũng vậy".

T hứ sáu, Bộ luật Hồng Đức đã có những quy định khá chi tiết, cụ thể về các biện pháp bảo đảm tính khách quan khi giải quyết các vụ kiện tụng. Điều 706 quy định "khi ngục quan xét án, ngục lại vì kẻ đương sự mà sửa đổi đơn từ, hoặc viết hộ tờ cung khai, thêm bớt tình tiết, để định tội không đúng lẽ thì ngục lại cũng bị tội như phạm nhân".

Thứ bày, Bộ luật Hồng Đức cũng có các quy định trách nhiệm cụ thể của người giải quyết việc kiện tụng không được chậm trễ trong việc giải quyết kiện tụng. Chẳng hạn, điều 671 quy định: "những quan xét án, dùng dằng để việc quá kỳ luận không xét xử thì bị tội theo luật đã định... quá kỳ hạn đến một tháng thì xử tội biếm, quá ba tháng thì xử tội bãi chức, quá năm tháng thì xử tội đổ".

* Thời kỳ nhà Nguyễn

Cùng với sự thăng trầm của lịch sử, pháp luật thời kỳ nhà Nguyễn có nhiều sự thay đổi trong đó cả về pháp luật về khiếu nại, tố cáo .

Về mặt tổ chức giải quyết khiếu nại, tố cáo, các Vua Nguyễn đã có nhiều chiếu để lập ra các cơ quan phụ trách việc xét xử, kiện tụng một cách có tổ chức chặt chẽ. Ngoài "bộ Hình phụ trách và lãnh đạo việc xét xử, và bản thân có quyền xét xử án kiện, ở trung ương còn có Đô sát viện và Đại lý tự, hợp với cùng bộ Hình thành tam pháp ty để coi việc pháp luật"[45'tr2S01. Ví dụ, để giải quyết các trường hợp khiếu kiện khẩn thiết năm 1832, Minh Mạng đã "cho đặt ở công chính đường một chiếc trống để nhân dân có việc khiếu nại khẩn thiết thì đánh báo hiệu và xin nộp đơn"[4'Vtr2511. Ở địa phương, các quan chức hành chính đứng đầu các đơn vị hành chính tập trung trong tay cá quyền hành chính và quyền xét xử. Việc xét xử án kiện được tổ chức tới đơn vị châu, huyện trở lên. Việc xét xử theo nguyên tắc nhiều cấp và Vua là người quyết định cao nhất.

Kết quả to lớn nhất trong lịch sử lập pháp thời kỳ Nhà Nguyễn là bộ luật Gia Long (Hoàng Việt luật lệ) soạn thảo từ năm 1811, thi hành từ năm 1812. Các đời vua tiếp theo của nhà Nguyễn chỉ ban hành các dụ để bổ sung, sửa chữa, thêm bớt, giải thích, về một số điều quy định trong Hoàng Việt luật lệ. Nghiên cứu nội dung pháp luật về khiếu nại, tố cáo của thời nhà Nguyễn ta thấy có một số nội dung đáng chú ý là:

T hứ nhất, cũng như Bộ luật Hồng Đức các quy định về khiếu nại, tố cáo vẫn được thiết k ế dưới dạng các quy phạm pháp luật hình sự hoặc kèm theo chế tài hình sự chứ chưa được tách riêng như ngày nay.

T hứ hai, việc giải quyết khiếu nại tố cáo được tiến hành dưới dạng một vụ án, được đem ra xét xử ở công đường.

T hứ b a, đối với người tố cáo, tương tự Bộ luật Hồng Đức, Hoàng Việt luật lệ quy định một chế độ thưởng phạt rõ ràng. Tố cáo đúng được thưởng, tố cáo sai bị phạt.

T hứ tư, khác với Bộ luật Hồng Đức, Hoàng Việt luật lệ còn quy định trách nhiệm tô cáo của quan lại đối với các vi phạm pháp luật của các quan đổng licu. Đicu này góp phần tạo ra một cơ chế giám sát lẫn nhau giữa các quan lại. Chẳng hạn, Hoàng Việt luật lệ quy định: "Nhập kho thiếu mà cấp giấy tỏ chứng là đủ, những quan đồng liêu biết mà không tố cáo thì mắc tội như phạm nhân"1'" 1' 161

Tliử năm, Hoàng Việt luật lệ cũng như các dụ sau này đã có nhiều quy định vé thủ tục xét xử các vụ kiện tụng, đồng thời cũng có những quy định đám báo cho việc xét xử đúng thời hạn, không được kiện tụng vượt cấp.

Tóm lại, qua xem xét những nội dung của pháp luật về khiếu nại, tố cáo thời kỳ phong kiến, ta thấy nổi lên một số đặc điểm sau:

- Dê phát hiện có hiệu quà cúc vi phạm pháp luật. Nhủ nước photĩiị kiến Việt Nam d ã thi hành khá ph ố biến chính sách đe cloạ trữniỊ trị kẻ biết việc vi phạm pháp luật mủ không tố cáo cũng như chính sách khuyến khích việc bắt lioặc tố cáo ke có tội bằng cách ban tliưàni> tiền bạc, chức tước. Tuy nhiên mục đích trước hết của các qux định này lù việc bào vệ lợi ích của Vua, của ịịiui cấp phong kiến ìihưnỊị trong một chìm ạ mực nhứt đinh, nó d ã có những tác dụng nhất dinh trong việc dấu tranh clìống các vi phạm pháp luật, bào vệ lợi ích của nạ ười dán.

- Có một điểm nồi bật rõ nét là tráclì nhiệm tố cáo, trách nhiệm giải quyết tô cáo, quyên cùa người tố cáo đ ã được quy đinh rất rõ, chi tiết, cụ th ể dối với những trường lì ọp dã được c/uv đinh.

- Cức quy định vê khiếu n ại, tố cáo còn tàn mạn, chưa dược tập tnuiq và tốn tại dưới dạng quy phạm pháp luật hình sự (hoặc có c h ế tài hình sự kèm theo), phạm vi diêu chỉnh còn hẹp, chủ xếu mới d ể cập đến tô' cáo vi phạm pháp luật hình sự.

- Chưa phân biệt khiếu nại hành chính với khiếu nại tronẹ tô'tụng. Các việc klìiếu n ạ i, tô cáo, kiện tụng, kêu oan, kháng Ún đều gọi chung là "việc kiện tụng" và dược giải quyết bơi cùng một cơ quan, theo cù nạ một thủ tục.

- Chưa quy dinh thú tục riêtiíỊ dê iỊÌải klìiếu nại, tố cáo mù thủ tục iịicỉi quyết khiếu nại, tô cáo dược qux íỉịiìlì clỉimi> với thú tục tô tụníỊ iịiâi quyết các vụ Ún hình sự, dân sự và có sự phân cấp nliất định troniị việc I>idi quyết khiếu nại, tổ cáo.

- Chưa có cơ quan chuxên trách iịiải quyết khiếu nại, tỏ cáo mà qộp clmnii vào việc iỊÌdi quyết các vụ kiện tụiìíỊ khác.

- Bước dầu d ã có sự phân cấp về iỊỉải quyết khiếu nại, tô cáo, dã có (Ịnan túm nhốt địiili vê việc íỊÌdi quyết khiếu nại, tô cáo.

- Vua là Iii>ười quyết dinh cuối cùnỉị, cao nhất. ỉ .2.2.3. Thời kv từ 1945 đến nay

Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám, với bán Tuyên ngôn lịch sử đã khai sinh nước Việt Nam Dân chủ cộng hoà. Lần đầu tiên, Hiến pháp năm 1946 mang đến cho người dân Việt Nam các quyền dân chủ, dân sinh, các quycn kinh tế, xã hội và văn hoá.

Đê báo vệ các quyền đó, ngày 23/11/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký Sắc lệnh số 64/SL thành lập Ban thanh tra đặc biệt và ngay tại điều 2 của sắc lệnh này đã quy định một trong cúc nhiệm vụ của Ban thanh tra đặc biệt là: "Nhận đơn khiếu nại của nhân dân; điều tra hội chứng, xem xét các tài liệu giấy từ của Uỷ ban nhân dân hoặc các cơ quan của cơ quan cần thiết cho việc giám sát".

Nhằm chi tiết hoá sắc lệnh, bảo đảm hiện thực việc khiếu nại, tố cáo của nhân dân được xem xét, giải quyết kịp thời, có hiệu quả, trong Thông tư số 203NV/VP ngày 25/5/1946 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ về khiếu tố, nói rõ: "Chính phủ và các cơ quan của Chính phủ thiết lập trên nền tảng dân chủ, có bổn phận bảo đảm công lý và vì thế rất đê ý đến nguyện vọng của dân chúng và sẵn lòng xem xét những nỗi oan khúc trong dân gian". Thông tư hướng dẫn cho nhân dân thủ tục gửi đơn, giới thiệu thẩm quyền của các cơ quan, thời hạn để giải quyết khiếu tố.

Sắc lệnh số 09 ngày 29/1/1947 do Chủ tịch Hồ Chí Minh ký ấn định lại thủ tục truy tố các nhân viên cao cấp trong Chính phủ cùng các cơ quan hành

pháp và tư pháp. Trong sắc lệnh quy định rõ đơn tố cáo (cáo giác) những người nói trên được gửi đến cơ quan nào và trình tự giải quyết đơn tố cáo đó.

Thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký Sác lệnh số 138B/SL ngày 18/12/1949 thành lập Ban thanh tra Chính phủ. Một trong những nhiệm vụ của Ban là "thanh tra các khiếu nại của nhân dân cùng với việc xem xét sự thi hành chính sách, chủ trương của Chính phủ, thanh tra các uỷ viên Uỷ han kháng chiến hành chính và viên chức về phương diện liêm khiết". (Điều 4 sắc lệnh 138B).

N/ìữn í> quy đinh nói trên đ ã nói lên sự quan tâm đặc biệt của Hồ Chủ Tịch và Chính plìù dối với việc íịiải quyết khiếu nại, tố cáo của côtìiị dân. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngày 28/3/1956 Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh số 261/SL thành lập u ỷ ban Thanh tra trung ương của Chính phủ (năm 1959 u ỷ ban này đổi tên thành Uỷ ban thanh tra của Chính phủ). Một trong nhiệm vụ của Ưỷ han thanh tra là: " giải quyết kịp thời các đơn thư khiếu nại, tố cáo của công dân".

Đê cụ thê hoá sắc lệnh 261/SL, ngày 13/9/1958 Thú tướng Chính phủ ban hành Thông tư 436/TTg quy định trách nhiệm, quyền hạn của chính quyền các cấp trong việc giải quyết các đơn thư khiếu nại, tố giác (gọi tắt là khiếu tố) của nhân dân. Thông tư này quy định quyền khiếu tố của nhân dân; trách nhiệm cư quan các cấp trong việc giải quyết khiếu tố; việc xử lý những trường hợp khiếu tố sai, nặc danh.

Những việc làm trên đây của Nhà nước là sự chuẩn bị chín muồi thêm một quyền cơ bản nữa của công dân được Nhà nước chính thức công nhận và đám báo thực hiện bằng việc đưa vào Hiến pháp 1959 một quyền mới- quyền khiếu nại, tố cáo của công dàn.

Hiến pháp năm 1959, đã quy định cụ thể quyền khiếu nại, tố cáo của công dân: "Công dân nước Việt Nam dàn chủ cộng hoà có quyền khiếu nại và tố cáo với bất cứ cơ quan nào của Nhà nước về những việc làm vi phạm pháp luật của cán bộ và nhân viên cơ quan Nhà nước. Người bị thiệt hại do những việc làm trái pháp luật gây ra có quyền được bồi thường" (Điều 29).

Tuy chưa hoàn thiện và đầy đủ nhưng điều 29 Hiến pháp 1959 là một bước tiến c/ỉian trọng trong sự phút triển của pháp luật vé quyền khiếu nại, tô cáo.

Trên cơ sở Hiến pháp 1959, để bảo đảm cho nhân dân thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo hàng loạt văn bản dưới luật được ban hành.

Từ đó các quy phạm pháp luật về khiếu nại, tố cáo được quan tâm hơn cho nên về nội dung, các quy phạm pháp luật về khiếu nại, tố cáo đã có những bước phát triển mới về chất. Chính phủ đã có nhiều văn bản (nghị quyết, nghị định) quy định về khiếu nại, tố cáo và giải quyết khiếu nại, tố cáo. Ví dụ, Nghị quyết của Hội đồng Chính phủ số 164/CP ngày 31/8/1970 về việc tăng cường công tác thanh tra và chấn chỉnh hệ thống thanh tra. Nghị quyết nêu rõ công tác thanh tra cần "xét, giải quyết và đôn đốc việc xét, giải quyết đúng đắn, kịp thời các vụ khiếu nại, tố cáo của nhân dân" (Điểm 4 phần I). Tiếp theo là Nghị định số 165/CP ngày 31/8/1970 của Hội đồng Chính phủ quy định nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Uỷ ban Thanh tra của Chính phủ trong đó có việc "giải quyết và thanh tra việc xét và giải quyết các vụ khiếu nại, tố cáo của nhân dân" (Điểm c, Điều 2).

Năm 1977, Hội đồng Chính phủ ban hành Nghị định số 01/CP ngày 03/1/1977 quy định chức năng, nhiệm vụ, của Uỷ ban Thanh tra của Chính phủ trong đó có việc "hướng dẫn, đôn đốc và thanh tra thủ trưởng các ngành, các cấp làm đúng trách nhiệm của mình trong việc xét, giải quyết các đơn khiếu nại, tô cáo của nhân dân" (điểm d, điều 2).

Trong các văn bản nói trên, Chính phủ đã giao việc giải quyết và thanh tra việc xét, giải quyết các vụ khiếu nại, tố cáo của nhân dân cho u ỷ ban thanh tra của Chính phủ, đồng thời quy định cụ thể một số nguyên tắc cơ bản trong việc giải quyết đơn khiếu tố như:

- Trách nhiệm giải quyết đơn khiếu nại, tố cáo chủ yếu thuộc về cơ quan phát sinh vấn đề, trước hết là trách nhiệm của thủ trưởng.

- Trình tự xem xét và giải quyết đơn thư khiếu tố của Uỷ ban hành chính các cấp và ngành chuyên môn.

Đến Hiến pháp năm 1980, nội dung quyền khiếu nại, tô' cáo của công dân được m ở rộng. Điều 73 Hiến pháp quy định: "Công dân có quyền khiếu nại và tố cáo với bất cứ cơ quan nào của Nhà nước về những việc làm trái pháp luật của cơ quan Nhà nước, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân

hoặc của bất cứ cá nhân nào thuộc các cơ quan, tổ chức đó. Các khiếu nại và tô cáo phái được xem xét và giải quyết nhanh chóng”.

Khác với Điều 29 Hiến pháp 1959 mới chí xác định đối tượng của việc khiếu nại, tô cáo là những "hành vi phạm pháp của nhân viên cơ quan Nhà nước", Hiến pháp năm 1980 chí ra đối tượng rộng hơn, cụ thể hơn là "những việc làm trái pháp luật của cơ quan Nhà nước, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân" hoặc của bất cứ cá nhân nào thuộc cơ quan, tổ chức và đơn vị đó.

Ngoài sự quy định rõ ràng, đầy đủ đối tượng khiếu nại, tố cáo Điều 73 Hiến pháp 1980 còn quy định cụ thể: "mọi hành động xâm phạm quyền và lợi ích chính đáng của công dân phải được kịp thời sửa chữa và xử lý nghiêm minh... Nghiêm cấm trả thù người khiếu nại, tố cáo".

Quycn khiếu nại, tố cáo của công dân không chi phản ánh ở Điều 73 mà các Điều 94, 119 và Điều 123 của Hiến pháp 1980 còn quy định đại biểu Quốc hộị và đại biểu Hội đồng nhân dân có nhiệm vụ "xem xét và giúp giải quyết những điều khiếu nại, tố cáo của nhân dân" (Điều 94 và 1 19). Mặt khác Uỷ ban nhân dân các cấp có nhiệm vụ "xét và giải quyết các điều khiếu nại, tô cáo của nhân dân" (Điều 123).

Trên cư sở Hiến pháp 1980, đo tình hình đất nước có những thay đổi cơ bán sau khi thống nhất, để bảo đảm quyền khiếu nại, tố cáo của công dân trong giai đoạn mới, hàng loạt các văn bản quy phạm pháp luật mới về quyền khiếu nại, tố cáo của công dân được ban hành, trong đó quan trọng là Pháp lệnh ngày 27/1 1/1981 của Hội đồng Nhà nước quy định về việc xét và giải quyết khiếu nại, tô cáo của công dân.

Pháp lệnh có các nội dung cơ bản: Chương I: Những quy định chung về quyẻn khiêu nại, tô cáo của công dân và thẩm quyền trách nhiệm giải quyết.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật về khiếu nại, tố cáo ở nước ta trong giai đoạn hiện nay (Trang 37)