8. í nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
3.1.1 Trung Quốc
Thiết lập hệ thống thi tuyển vị trớ làm việc
Vị trớ làm việc của cỏn bộ KH&CN đƣợc xỏc định bởi cấu trỳc hợp lý và tỷ lệ thớch hợp của đội ngũ cỏn bộ trong nhiệm sở với cỏc loại hỡnh cỏn bộ cú trỡnh độ cao cấp, trung cấp và sơ cấp. Số vị trớ làm việc cũng nhƣ yờu cầu về trỏch nhiệm, trỡnh độ, nhiệm kỳ…đƣợc xỏc định trƣớc. Mỗi cỏn bộ KH&CN muốn chiếm đƣợc một chỗ cần phải là ngƣời chiến thắng trong kỳ thi tuyển. Để cho khỏch quan, lónh đạo hành chớnh quyết định một hội đồng tuyển chọn, cụng bố trƣớc cỏc yờu cầu, chức trỏch, trỡnh độ đũi hỏi, nhiệm kỳ
và mức lƣơng thớch hợp.
Hỡnh thức thi tuyển hoặc thử thỏch cũng đƣợc ỏp dụng trong đỏnh giỏ cỏn bộ KH&CN. Kết quả của nú liờn quan trực tiếp đến việc tăng lƣơng, thƣởng, phạt, kết thỳc hoặc kộo dài hợp đồng…Hệ thống quản lý mới này đƣợc ỏp dụng ở Trung Quốc từ năm 1984 dƣới dạng thử nghiệm. Với kết quả và kinh nghiệm thu đƣợc, họ ngày càng mở rộng hỡnh thức này, ỏp dụng cho rất nhiều lĩnh vực trong đú cú hệ thống nghiờn cứu khoa học. Hỡnh thức quản lý mới đang phỏt huy cao độ vai trũ, trỏch nhịờm và khả năng cuả đội ngũ cỏn bộ nhiều hơn cho sự nghiệp phỏt triển của KH&CN, quỏ trỡnh tăng trƣởng kinh tế và cụng cuộc hiện đại húa đất nƣớc.
Chớnh sỏch tiền lương
Chớnh phủ Trung Quốc qui định hệ số chờnh lệch giữa lƣơng khởi điểm của cử nhõn trong cơ quan NC-TK và lƣơng tối thiểu trong nền kinh tế là 2,7. Hệ số này khụng cao, ở mức trung bỡnh khỏ so với cỏc nƣớc đang phỏt triển.
Tuy nhiờn, trong thực tế cú sự khuyến khớch đỏng lƣu ý: Khuyến khớch tăng thu nhập, tiền thƣởng bằng hoạt động KH&CN. Cho phộp cỏc nhà khoa học và kỹ sƣ đƣợc dành một phần thời gian làm việc chớnh ngạch để tham gia cỏc hoạt động khỏc cú liờn quan đến phỏt triển KH&CN, dự ỏn KHCN. Cỏc cơ quan kinh tế (Nhà nƣớc, khụng của Nhà nƣớc) đƣợc quyền ký kết hợp đồng lao động với mức lƣơng khụng hạn chế. Đối với ngƣời giỏi, mức lƣơng cú thể gấp mƣời lần so với khi làm việc cho Nhà nƣớc.
Đõy là cơ chế linh hoạt về tuyển dụng, tiền lƣơng thu hỳt nhõn lực vào dự ỏn.
Chớnh sỏch cho phộp cỏc nhà khoa học được dựng một phần thời gian làm việc chớnh ngạch để tham gia cỏc hoạt động khỏc cú liờn quan đến phảt triển KH&CN và được nhận tiền cụng và tiền thưởng hợp lý
Chớnh sỏch này tạo nờn một bức tranh sinh động và linh hoạt trong sử dụng nhõn lực KH&CN, gúp phần khai thỏc hiệu quả và triệt để tiềm năng chất xỏm vỡ mục tiờu phỏt triển.
“Cơ chế mềm” lưu chuyển nhõn tài14 .
Đầu những năm 1980, ở Trung Quốc xuất hiện mụ hỡnh “kỹ sƣ ngày thứ bảy”. Khi đú cỏc chuyờn gia kỹ thuật của một số Viện nghiờn cứu và doanh nghiệp Nhà nƣớc ở Thƣợng Hải đƣợc đơn vị cho phộp nghỉ trƣớc ngày nghỉ chủ nhật đến những doanh nghiệp Hƣơng Trấn ở tỉnh Triết Giang làm cố vấn. Về sau họ gọi những chuyờn gia này là những “kỹ sƣ ngày thứ bảy”. Mụ hỡnh này đó mở ra hƣớng lƣu động nhõn tài theo “cơ chế mềm” sau này. Theo đú, cỏc chuyờn gia khụng cần thiết chuyển hộ khẩu thường trỳ, khụng thay đổi cụng việc đang làm nhƣng vẫn cú thể làm việc ở đơn vị mới theo thỏa thuận nhất định. Phƣơng thức này đến nay khụng phải mới, nhƣng nú trở nờn phổ biến theo cơ chế thị trƣờng thỡ phải vƣợt qua những trở ngại khụng nhỏ, vớ dụ: một số địa phƣơng muốn cú nhiều tiến sĩ hộ khẩu ở địa phƣơng mỡnh thỡ mới gọi là giàu nhõn tài, hoặc một số đơn vị khi sở hữu nhõn tài rồi thỡ khụng muốn “buụng tha” từng giờ từng phỳt. Đú là cỏch suy nghĩ làm lóng phớ nhõn tài, làm cho nhõn tài bị kẹt cứng vào một chỗ, khụng lƣu động đƣợc.
Thành phố Thƣợng Hải ban hành biện phỏp thu hỳt nhõn tài vào lĩnh vực dõn doanh, trong đú quy định: khụng phõn biệt quốc tịch, văn bằng, địa vị xó hội, miễn là cú biệt tài đỏp ứng đƣợc yờu cầu của thành phố thỡ đều đƣợc hƣởng đói ngộ theo quy định. Nhiều địa phuƣơng Trung Quốc hiện nay nờu lờn phƣơng chõm sử dụng nhõn tài “bất cầu sở hữu, đản cầu sử dụng” (khụng yờu cầu sở hữu chuyờn gia, chỉ yờu cầu sử dụng chuyờn gia).
Ơ Thành phố Ninh Ba, tỉnh Triết Giang, cỏc xớ nghiệp dõn doanh đó mời hơn chục “bộ úc ngoại” từ Thƣơng Hải. Cỏc bộ úc này đang làm việc cho cỏc doanh nghiệp nƣớc ngoài, mỗi tuần đến Ninh Ba vài lần, bỡnh thƣờng thỡ qua điện thoại, mail để “chỉ huy từ xa”. Qua phƣơng thức này, cỏc xớ nghiệp dõn doanh núi trờn đó xõy dựng đƣợc chế độ xớ nghiệp đa tộc, mở rộng vốn đầu tƣ kinh doanh. Hiện tỉnh Triết Giang đó thu hỳt đƣợc 42 Viện sĩ của Viện Khoa học Trung Quốc đến làm việc theo “cơ chế mềm” để giải quyết những
14
cụng trỡnh lớn của tỉnh. Tỉnh Hà Bắc đề ra “cụng trỡnh thu hỳt chất xỏm” và thƣờng xuyờn cú quan hệ với 193 Viện sĩ thụng qua Hội Liờn hiệp Hữu nghị để giải quyết những việc cần thiết cho tỉnh. Viện Khoa học Trung Quốc thụng qua “hệ thống bỡnh xột chuyờn gia ở nƣớc ngoài” đó thƣờng xuyờn thu hỳt trờn 100 nhà khoa học cao cấp ở nƣớc ngoài làm tƣ vấn hoặc đối tỏc. Dựa trờn cơ sở hỡnh thành “Quỹ cỏc học giả kiệt xuất ở nƣơc ngoài” nhằm phối hợp nghiờn cứu những cụng trỡnh khoa học mang tầm cỡ quốc tế, tạo điều kiện để chuyển từ chất xỏm sang thu hỳt nhõn tài sau này.
Thành phố Quảng Chõu đó thành lập “Trung tõm thuờ nhõn tài”, đó cú 1025 đơn vị thuờ bằng nhiều hỡnh thức.
Thành phố Thẩm Quyến bằng phƣơng thức mềm “khụng chuyển hộ khẩu, đụi bờn thương lượng, đi ở tự do” đó thu hỳt đƣợc 37 vạn cỏn bộ khoa học kỹ thuật và kinh tế làm việc theo dự ỏn.
Chớnh sỏch kiều dõn đối với cỏc nhà khoa học
Nhà nƣớc Trung quốc ỏp dụng nhiều biện phỏp thu hỳt kiều dõn là cỏc nhà khoa học và cụng nghệ (trỡnh độ càng cao càng tốt) là kiều dõn gốc Hoa trở về đúng gúp cho sự nghiệp phỏt triển đất nƣớc. Tuy nhiờn, Trung Quốc khụng chủ trƣơng cho họ trở về định cƣ ở trong nƣớc.
Tuổi nghỉ hưu và vấn đề đề bạt
Tuổi nghỉ hƣu tinh thần chung theo Luật Lao động. Cỏn bộ lónh đạo ở cỏc viện nghiờn cứu khoa học của Nhà nƣớc đa phần nằm trong dải 36 đến 55 tuổi. Cỏc giỏo sƣ lớn tuổi thƣờng giữ vai trũ cố vấn hoặc hƣớng dẫn khoa học (supervisor).