Quảnlý, thu hỳt nhõn lực trong dự ỏn KH&CN

Một phần của tài liệu Đổi mới chính sách thu hút nhân lực khoa học và công nghệ theo dự án (nghiên cứu trường hợp tỉnh Hải Dương (Trang 25)

8. í nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài

1.2.2. Quảnlý, thu hỳt nhõn lực trong dự ỏn KH&CN

a) Quản lý

Thực hiện chủ trƣơng đổi mới cơ chế quản lý khoa học và cụng nghệ của Chớnh phủ theo tinh thần Quyết định số 171/2004/QĐ-TTg ngày 28/9/2004 của Thủ tƣớng Chớnh phủ, UBND tỉnh đó ban hành Quyết định số 2430/2005/QĐ-UBND ngày 13/6/2005 về Quy định quản lý cỏc nhiệm vụ khoa học và cụng nghệ cấp tỉnh. Nội dung chớnh cụng tỏc quản lý nhiệm vụ KH&CN nhƣ sau:

Cỏc nhiệm vụ KHCN cấp tỉnh đƣợc hỡnh thành dựa trờn: (i) Nhiệm vụ KHCN đặc biệt quan trọng do UBND tỉnh chỉ đạo thực hiện nhằm giải quyết những vấn đề bức xỳc của việc phỏt triển kinh tế - xó hội, an ninh - quốc phũng hoặc của một ngành kinh tế - kỹ thuật, cú ảnh hƣởng sõu rộng đến nhiều lĩnh vực, đũi hỏi phải cú một đội ngũ cỏn bộ khoa học cụng nghệ cú trỡnh độ cao thực hiện; (ii) Cỏc nhiệm vụ KHCN đƣợc cỏc bộ, ngành Trung ƣơng chỉ đạo phối hợp thực hiện để giải quyết vấn đề chung của cả nƣớc, của vựng và khu vực; (iii) Do cỏc tổ chức và cỏ nhõn đề xuất (cỏc sở, ban, ngành, đoàn thể, UBND cỏc huyện, thành phố, doanh nghiệp, cỏc nhà khoa học độc lập) nhằm giải quyết cỏc nhu cầu bức xỳc của sản xuất, đời sống, an ninh, quốc phũng, quản lý kinh tế, kỹ thuật và quản lý xó hội ở một ngành, một địa phƣơng trong tỉnh hoặc cỏc vấn đề bức xỳc của sản xuất, kinh doanh, đổi mới

cụng nghệ, cú tỏc động đến nhiều lĩnh vực nhƣ sản xuất hàng xuất khẩu, nguyờn vật liệu, nhiờn liệu, thiết bị thay thế nhập khẩu, giải quyết cụng ăn việc làm cho đụng đảo ngƣời lao động, chế biến nụng sản thực phẩm v.v...

Quy trỡnh tuyển chọn tổ chức, cỏ nhõn chủ trỡ thực hiện nhiệm vụ KHCN đƣợc ỏp dụng nhƣ sau:

- Đối với nhiệm vụ KHCN hỡnh thành theo đề xuất của cỏc tổ chức và cỏ nhõn: (i) Tổ chức hoặc cỏ nhõn đề xuất nhiệm vụ KHCN đƣợc đƣa vào Kế hoạch KHCN hàng năm sẽ đƣợc ưu tiờn lựa chọn chủ trỡ thực hiện nhiệm vụ KHCN đú; (ii) Khụng giao nhiệm vụ KHCN cho cỏc tổ chức, cỏ nhõn khụng đủ khả năng thực hiện; khụng thực hiện hoặc thực hiện khụng đỳng tiến độ cỏc nội dung cụng việc đó đƣợc phờ duyệt mà khụng cú lý do chớnh đỏng, quyết toỏn và nộp kinh phớ thu hồi của cỏc nhiệm vụ KHCN đƣợc giao năm trƣớc khụng đỳng quy định; (iii) Cỏc tổ chức và cỏ nhõn chủ trỡ nhiệm vụ KHCN cấp tỉnh đƣợc phộp giao cho cỏc tổ chức và cỏ nhõn khỏc cú đủ điều kiện về trang thiết bị, nhõn lực, kinh nghiệm … tiến hành một phần cụng việc trong quỏ trỡnh thực hiện nhiệm vụ KHCN đó đƣợc phờ duyệt.

- Đối với nhiệm vụ KHCN do UBND tỉnh hoặc cỏc Bộ, Ngành Trung ƣơng trực tiếp chỉ đạo thực hiện: (i) Sở Khoa học và Cụng nghệ tiến hành tuyển chọn tổ chức, cỏ nhõn thực hiện nhiệm vụ KHCN do UBND tỉnh chỉ đạo; (ii) Nhiệm vụ KHCN cấp tỉnh cú tớnh chất đặc biệt quan trọng hoặc cú độ bảo mật cao sẽ do UBND tỉnh tiến hành lựa chọn tổ chức, cỏ nhõn thực hiện theo phƣơng thức riờng; (iii) Ủy quyền cho Sở KH&CN ra quyết định thành lập Ban chủ nhiệm đề tài, dự ỏn và chƣơng trỡnh KHCN cấp tỉnh. Trƣờng hợp đặc biệt sẽ do UBND tỉnh trực tiếp chỉ định Chủ nhiệm đề tài, dự ỏn hoặc chƣơng trỡnh KHCN.

Về phõn cụng nhiệm vụ:

Đối với cỏc sở, ban, ngành, đoàn thể, UBND cỏc huyện, thành phố cú trỏch đề xuất và tổ chức thực hiện cỏc nhiệm vụ KHCN cấp tỉnh trong lĩnh vực đƣợc phõn cấp quản lý; đề xuất với UBND tỉnh những nhiệm vụ KHCN cần tuyển chọn tổ chức hoặc cỏ nhõn thực hiện và phối hợp với Sở Khoa học

và Cụng nghệ quản lý việc thực hiện nhiệm vụ KHCN cấp tỉnh, tổ chức nhõn rộng kết quả nghiờn cứu, triển khai, thử nghiệm sau kết luận của Hội nghị tổng kết hoặc Hội đồng nghiệm thu.

Đối với cơ quan chủ trỡ thực hiện nhiệm vụ KHCN cấp tỉnh: (i) Chỉ đạo việc đề xuất nhiệm vụ KHCN cấp tỉnh và thụng qua Hội đồng KHCN cựng cấp trƣớc khi đăng ký với Sở Khoa học và Cụng nghệ; (ii) Tổ chức triển khai ỏp dụng kết quả đề tài vào sản xuất và đời sống sau khi đề tài đƣợc nghiệm thu; thực hiện chế độ bỏo cỏo định kỳ về hiệu quả ứng dụng kết quả nghiờn cứu 6 thỏng 1 lần trong 2 năm đầu cho cơ quan quản lý cấp trờn trực tiếp và Sở Khoa học và Cụng nghệ.

Đối với Sở Khoa học và Cụng nghệ: (i) Hƣớng dẫn tổ chức và cỏ nhõn đề xuất nhiệm vụ KHCN hàng năm và 5 năm; thành lập và tổ chức hoạt động của cỏc Tiểu ban tƣ vấn chuyờn ngành xột chọn nhiệm vụ KHCN; tuyển chọn tổ chức hoặc cỏ nhõn chủ trỡ thực hiện nhiệm vụ KHCN do UBND tỉnh trực tiếp chỉ đạo thực hiện; (ii) Tổng hợp kết quả tuyển chọn nhiệm vụ KHCN tại cỏc Tiểu ban và tại kỳ họp của Hội đồng KHCN tỉnh, xõy dựng Kế hoạch KHCN hàng năm, 5 năm trỡnh UBND tỉnh xem xột, quyết định phờ duyệt; (iii) Phờ duyệt chủ nhiệm đề tài, dự ỏn, chƣơng trỡnh theo phõn cấp của UBND tỉnh; (iv) Cấp kinh phớ cho cỏc nhiệm vụ KHCN theo tiến độ thực hiện; phối hợp với Sở Tài chớnh, cỏc sở, ban, ngành, UBND cỏc huyện, thành phố cú liờn quan kiểm tra và đụn đốc việc thực hiện cỏc nhiệm vụ KHCN, thanh quyết toỏn tài chớnh với cỏc chủ nhiệm đề tài, dự ỏn, chƣơng trỡnh; (v) Tổ chức nghiệm thu, tổng kết, cụng bố kết quả thực hiện nhiệm vụ KHCN, phối hợp với cỏc sở, ban, ngành và UBND cỏc huyện, thành phố tổ chức nhõn rộng kết quả thực hiện cỏc nhiệm vụ KHCN cấp tỉnh.

Qua thực tiễn hoạt động mụ hỡnh tổ chức hiện tại bộc lộ một số hạn chế sau:

- Việc lựa chọn chủ trỡ đề tài chủ yếu giao cho tổ chức, cỏ nhõn đề xuất, khụng tổ chức đấu thầu lựa chọn chủ trỡ đề tài, dự ỏn.

giao. Việc thực hiện nhiệm vụ thƣờng phải phối kết hợp giữa cỏc phũng, đơn vị. Một cỏn bộ làm một nhiệm vụ chớnh cũn phải kiờm thờm một số nhiệm vụ khỏc dẫn đến thiếu chuyờn sõu. Vớ dụ thanh tra cú 1 cỏn bộ , khi tổ chức thanh tra thƣờng phải phối hợp với Chi cục tiờu chuẩn đo lƣờng chất lƣợng; 1 cỏn bộ là trƣởng phũng quản lý KH&CN kiờm nhiệm cụng tỏc tổ chức,…

- Bộ mỏy lónh đạo từ Sở tới cỏc phũng ban, Chi cục tiờu chuẩn đo lƣờng chất lƣợng cũn chƣa hoàn thiện đẻ đỏp ứng yờu cầu.

- Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ quản lý nhà nƣớc về KH&CN chƣa đỏp ứng nhu cầu cụng tỏc quản lý, nhƣ thiếu trang thiết bị kiểm nghiệm cơ lý…

b) Thu hỳt nhõn lực khoa học và cụng nghệ (gọi tắt là thu hỳt)

Trƣớc khi đi đến khỏi niệm thu hỳt nhõn lực KH&CN ta xem xột khỏi niệm di động xó hội (DĐXH).

Trong giai đoạn hiện nay, dƣới sự tỏc động mạnh mẽ của nền kinh tế thị trƣờng, sự tồn tại nhiều thành phần kinh tế: kinh tế nhà nƣớc, kinh tế tƣ nhõn, kinh tế tập thể… đó tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣũi lao động trong việc lựa chọn nghề nghiệp, ngƣời lao động đƣợc tự do đến bất kỳ cơ quan, doanh nghiệp nao làm việc, miễn là cụng việc đú cú thể “tạo ra nguồn thu nhập và khụng bị phỏp luật cấm”6. Điều này đó dẫn tới hiện tƣợng di chuyển lao động diễn ra mạnh mẽ giữa cỏc thành phần kinh tế: một ngƣũi lao động ngày hụm nay cú thể làm việc trong tổ chức này, nhƣng ngày mai anh ta cú thể chuyến sang làm việc cho một tổ chức khỏc nhằm tỡm kiếm những cơ hội mới. Hiện tƣợng di chuyển này trong khoa học xó hội đƣợc gọi là hoạt động “di động xó hội”. Do vậy, để xõy dựng chớnh sỏch thu hỳt nhõn lực KH&CN cần nhận diện một số loại hỡnh DĐXH.

- DĐXH khụng kốm di cƣ (hiện tượng đa vai trũ - vị thế việc làm, nghề nghiệp): Trong xó hội hiện đại, thụng thƣờng mỗi cỏ nhõn trong cộng đồng khoa học cú thể cú một vài vị thế xó hội, trong đú vị thế nghề nghiệp là quan trọng nhất, là vị thế chủ đạo. Một trong những vấn đề thực tế phổ biến hiện

nay là hiện tƣợng đa vai trũ - vị thế việc làm, nghề nghiệp, tức là một ngƣời làm đồng thời nhiều nghề, nhiều việc khỏc nhau. Hiện tƣợng này cũng đƣợc ghi nhận ở một số quốc gia lỏng giềng nhƣ Trung Quốc, Thỏi Lan, Inđụnờxia. Cộng đồng khoa học càng khụng đứng ngoài trào lƣu đú. Hỡnh ảnh cỏc cỏn bộ khoa học tranh thủ bớt xộn thời gian ở cơ quan về nhà làm thờm ngoài giờ cuối những năm 80 của thế kỷ XX đó nhƣờng chỗ cho một đội ngũ cỏn bộ cú trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ cao hơn trƣớc, cụng khai hơn trong cỏc hoạt động làm thờm của mỡnh. Song dự dƣới hỡnh thức nào, tất cả đều nhằm mục đớch nõng cao thu nhập, phục vụ cho nhiều lợi ớch, trong đú cú lợi ớch cỏ nhõn. Nhiều cỏn bộ KH&CN sẵn sàng chuyển sang làm theo hợp đồng thuờ khoỏn chuyờn mụn của cỏc cụng ty tƣ nhõn, cỏc tổ chức phi chớnh phủ; khụng ớt trƣờng hợp liờn tục chuyển đi nhiều cơ quan, làm nhiều vị trớ và cụng việc khỏc nhau chỉ trong một khoảng thời gian ngắn. Nguyờn nhõn của hiện tƣợng này là do chƣa phỏt huy đƣợc năng lực chuyờn mụn, trả cụng khụng tƣơng xứng và chƣa cú sự khuyến khớch, đói ngộ phự hợp với năng lực của cỏ nhõn. Hiện tƣợng đa vị thế, nghề nghiệp cú xu hƣớng đi ngƣợc lại quỏ trỡnh chuyờn mụn hoỏ theo hƣớng chuyờn sõu mặc dự khuyến khớch ngƣời lao động làm việc nhiều hơn. Đõy là một xu hƣớng khỏ phổ biến hiện nay trong cộng đồng khoa học ở nhiều lĩnh vực.

Bờn cạnh những tỏc động tớch cực nhƣ: Bự đắp sự thiếu hụt về nhõn lực khoa học trong cỏc cơ quan khoa học; cung cấp thờm cỏc luận cứ thực tiễn cho bài giảng, lĩnh vực chuyờn mụn nghiờn cứu; tớch luỹ và bổ sung kinh nghiệm nghiờn cứu, giảng dạy, gúp phần nõng cao chất lƣợng chuyờn mụn của đội ngũ cỏn bộ khoa học; hiện tƣợng đa vị thế, đa vai trũ cũn cú cỏc tỏc động tiờu cực, gõy nờn sự thiếu hụt và chảy chất xỏm của cỏc cơ quan chủ quản lao động. Đa vai trũ, đa vị thế khi làm việc đũi hỏi mỗi cỏ nhõn phải rất linh hoạt và nhạy bộn khi sắp xếp cỏc cụng việc của mỡnh, phải điều hoà đƣợc cỏc mối quan hệ xó hội riờng rẽ của từng vai khi mỡnh nhập vai. Nếu khụng sẽ rất dễ xảy ra hiện tƣợng xung đột vai trũ. Nhiều trƣờng hợp cỏc cỏn bộ vỡ đi làm thờm mà lơ là, khụng tập trung nhiều vào cụng việc ở cơ quan chớnh của

mỡnh, đến cơ quan theo lịch, đến cơ quan chỉ vào những dịp lĩnh lƣơng, hay cú cuộc họp nào đú, đõy chớnh là biểu hiện cụ thể nhất của hiện tƣợng xung đột vai trũ xột trờn phƣơng diện cỏ nhõn và hiện tƣợng chảy chất xỏm tại chỗ xột trờn phƣơng diện tổ chức. Trong điều kiện cụng nghệ thụng tin ngày càng phỏt triển, hiện tƣợng chảy chất xỏm tại chỗ lại càng dễ xảy ra với nhiều hỡnh thỏi và rất khú kiểm soỏt. Một cỏ nhõn khụng nhất thiết phải bỏo cỏo cơ quan là đang hợp tỏc với một cơ quan khỏc, hay phải vắng mặt tại cơ quan để đi làm thờm ở bờn ngoài, mà trỏi lại cỏ nhõn đú vẫn cú thể đến cơ quan theo đỳng quy định tỏm giờ vàng ngọc. Tuy nhiờn, sự cú mặt ở cơ quan khụng đồng nghĩa với việc cỏ nhõn đú làm cỏc cụng việc của cơ quan mỡnh mà họ lại làm cỏc cụng việc của cơ quan khỏc mà họ đang cộng tỏc, trong khi cơ quan chủ quản vẫn tƣởng rằng kiểm soỏt đƣợc nguồn nhõn lực chất xỏm của mỡnh. Theo quan điểm của chỳng tụi thỡ hiện tƣợng nào cũng cú cỏc tỏc động riờng của nú. Cú thể đú là tỏc động dƣơng tớnh đối với cơ quan, tổ chức hay cỏ nhõn này, nhƣng lại là tỏc động õm tớnh đối với cơ quan, tổ chức hay cỏ nhõn khỏc. Hiện tƣợng chảy chất xỏm tại chỗ gõy hậu quả xấu đối với cơ quan bị chảy chất xỏm nhƣng lại đem tỏc động tớch cực đối với cơ quan, tổ chức hay cỏ nhõn hƣớng đƣợc nguồn chất xỏm chảy đến.

- DĐXH kốm di cƣ

Trong những năm gần đõy, trờn thế giới đó xuất hiện hiện tƣợng di chuyển lực lƣợng khoa học một cỏch mạnh mẽ theo dũng chảy ngƣợc: Từ cỏc nƣớc kộm phỏt triển sang cỏc nƣớc cụng nghiệp phỏt triển; từ nụng thụn ra đụ thị; từ những nơi cú điều kiện lao động, hoạt động khoa học thấp đến nơi cú những điều kiện lao động và hoạt động khoa học cao,... Trong phạm vi nƣớc ta, hiện tƣợng này cũng tƣơng tự, đội ngũ cỏn bộ khoa học từ cỏc địa phƣơng kộm phỏt triển di chuyển mạnh về cỏc trung tõm kinh tế - khoa học ở hai đầu đất nƣớc là Hà Nội và thành phố Hồ Chớ Minh.

* Động cơ của di động xó hội:

Nghiờn cứu động cơ thỳc đẩy đối với hành vi di động nhõn lực KH&CN là vấn đề hết sức cần thiết trong việc đề xuất cỏc chớnh sỏch thu hỳt

nhõn lực KH&CN (tạo sự di động nhõn lực KH&CN cú định hƣớng). Động cơ là những nguyờn nhõn của hành vi. Chỳng thức tỉnh và duy trỡ hành động, định hƣớng hành vi chung của cỏ nhõn. Thực chất cỏc động cơ hoặc nhu cầu là những yếu tố chớnh của hành động. Ở đõy chỳng ta sẽ dựng hai thuật ngữ động cơ và nhu cầu để thay thế cho nhau. Thuật ngữ nhu cầu cũng cú nghĩa nhƣ một cỏi gỡ đú trong một cỏ nhõn thỳc đẩy cỏ nhõn hành động. Mỗi cỏ nhõn đều cú rất nhiều nhu cầu. Hành vi của cỏ nhõn tại một thời điểm nào đú thƣờng đƣợc quyết định bởi nhu cầu mạnh nhất của họ. Bởi vậy cỏc nhà quản lý, hoạch định chớnh sỏch phải nắm đƣợc cỏc nhu cầu của đối tƣợng, nhúm đối tƣợng cần quản lý, cần thu hỳt. Nghiờn cứu về nhu cầu của con ngƣời, Abraham Maslow đƣa ra hệ thống phõn cấp cỏc nhu cầu của con ngƣời bao gồm 5 nhúm nhu cầu sau:

- Nhu cầu sinh lý

- Nhu cầu an toàn (an ninh) - Nhu cầu xó hội (hội nhập)

- Nhu cầu đƣợc tụn trọng (nhận biết) - Nhu cầu tự khẳng định mỡnh.

Con ngƣời ta sinh ra đầu tiờn là cỏc nhu cầu sinh lý. Nhu cầu sinh lý là những nhu cầu cơ bản của con ngƣời nhƣ ăn , mặc, ở. Cho tới khi cỏc nhu cầu này chƣa đƣợc đỏp ứng đủ đến mức cần thiết cho cơ thể con ngƣời hoạt động, thỡ phần lớn cỏc hoạt động của con ngƣời cú lẽ sẽ ở mức này và cỏc nhu cầu khỏc sẽ ớt cú động cơ thỳc đẩy.

Khi cỏc nhu cầu sinh lý đƣợc đỏp ứng, cỏc nhu cầu an toàn trở nờn trội hơn. Những nhu cầu này chủ yếu là nhu cầu khụng bị đe doạ thõn thể và bị tƣớc mất cỏc nhu cầu sinh lý cơ bản. Nếu sự an toàn của một cỏ nhõn bị đe doạ thỡ những điều khỏc dƣờng nhƣ khụng quan trọng.

Tƣơng tự nhƣ vậy, khi cỏc nhu cầu sinh lý và anh toàn đó đƣợc thoả món khỏ tốt thỡ nhu cầu xó hội (hội nhập, liờn kết, giao tiếp) sẽ xuất hiện nổi trội hơn trong cấu trỳc nhu cầu. Sau khi cỏc cỏ nhõn thoả món nhu cầu xó hội, đƣợc hội nhập, liờn kết, giao tiếp, thỡ khi đú họ cú nhu cầu đƣợc tụn trọng.

Hầu hết mọi ngƣời cú nhu cầu đƣợc đỏnh giỏ cao dựa trờn cơ sở thực tế - sự nhận biết và tụn trọng từ phớa những ngƣời khỏc. Khi cỏc nhu cầu đƣợc tụn trọng bắt đầu đƣợc thoả món đầy dủ, thỡ nhu cầu tự khẳng định mỡnh trở nờn mạnh hơn. Tự khẳng định mỡnh là nhu cầu để tăng tới mức tối đa tiềm năng của một con ngƣời. Tự khẳng định mỡnh là một mong muốn làm cỏi điều mà ngƣời ta cú thể đạt đƣợc. Cỏ nhõn thoả món nhu cầu này theo cỏc cỏch khỏc

Một phần của tài liệu Đổi mới chính sách thu hút nhân lực khoa học và công nghệ theo dự án (nghiên cứu trường hợp tỉnh Hải Dương (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)