Những tồn tại chớnh sỏch thu hỳt nhõn lực KH&CN của Tỉnh

Một phần của tài liệu Đổi mới chính sách thu hút nhân lực khoa học và công nghệ theo dự án (nghiên cứu trường hợp tỉnh Hải Dương (Trang 62)

8. í nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài

2.2.3.Những tồn tại chớnh sỏch thu hỳt nhõn lực KH&CN của Tỉnh

Qua phõn tớch chớnh sỏch ở trờn cho ta thấy, chớnh sỏch thu hỳt nhõn tài của Tỉnh cũn bộc lộ những khớa cạnh bất ổn, thể hiện tớnh hỡnh thức trong chủ trƣơng thu hỳt cỏn bộ khoa học cú học hàm, học vị, thể hiện ở một số nội dung sau:

- Mặt trỏi là nhu cầu đào tạo lớn. Cho nờn, nếu khụng cú chƣơng trỡnh, kế hoạch đào tạo và sử dụng, quản lý cỏn bộ thỡ cũng sẽ phỏt sinh cỏc đơn vị đào tạo khụng cú chức năng cũng “đăng cai” đào tạo để lấy tiền; nhiều ngành nghề khụng cần thỡ lại đào tạo nhiều, vớ dụ ở tỉnh Hải Dƣơng hiện nay xuất hiện nhiều Thạc sỹ quản trị kinh doanh trong cỏc cơ quan quản lý Nhà nƣớc.

- Kết quả chớnh sỏch ƣu đói thu hỳt và sử dụng nhõn tài của tỉnh cho thấy số lƣợng thu hỳt nhõn lực KH&CN khụng cõn đối giữa cỏc lĩnh vực. Đối tƣợng thu hỳt đƣợc chủ yếu là chuyờn ngành kinh tế, luật, cũn chuyờn ngành kỹ thuật thu hỳt chiếm tỷ lệ thấp.

- Tất yếu dẫn đến việc phõn hoỏ: mua bằng cấp, học giả bằng thật, học xong năng lực làm việc, hiệu quả cụng tỏc khụng tăng,…và cũng tất yếu lại diễn ra quỏ trỡnh những ngƣời học thật, bằng thật đỳng đắn thỡ khụng đƣợc trọng dụng và ngƣợc lại.

- Việc chọn đối tƣợng thu hỳt là những ngƣời mang học hàm, học vị chắc chắn sẽ gúp phần cải thiện đỏng kể bộ mặt nhõn lực KH&CN ở địa phƣơng, nhƣng khụng hẳn đó mang lại thay đổi trong đời sống hoạt động KH&CN cũng nhƣ sự tỏc động của KH&CN vào KT-XH cho địa phƣơng.

- Dự muốn hay khụng, việc đề cao đối tƣợng GS, PGS, TSKH, TS, ThS sẽ làm lu mờ đi một hƣớng thu hỳt nhõn lực khoa học rất đỏng lƣu ý là cỏc kỹ sƣ, cử nhõn ra trƣờng cũn chƣa cú việc làm. Trong khi đú, số kỹ sƣ, cử nhõn chƣa tỡm đƣợc việc làm đang rất nhiều, và khụng cần phải bỏ ra những khoản ƣu đói quỏ lớn để thu hỳt họ. Việc động viờn và cú chế độ đói ngộ thỏa đỏng, việc đào tạo và đào tạo lại cỏn bộ KH&CN ở địa phƣơng để nõng cao năng lực của họ phục vụ sự phỏt triển của địa phƣơng sẽ vừa ớt tốn kộm, vừa động viờn đƣợc tinh thần phấn đấu vƣơn lờn của đội ngũ này.

- í đồ muốn cú trong tay đội ngũ nghiờn cứu cũng mang hơi hƣớng của tƣ tƣởng tự cung, tự cấp trong KH&CN. Trƣớc xu thế phỏt triển mạnh mẽ thị trƣờng cụng nghệ hiện nay, mọi tƣ tƣởng tự cung, tự cấp trong KH&CN sẽ trở nờn khụng cần thiết và khụng hiệu quả.

cho họ nhiều điều kiện cần thiết. Đú là cỏc trang thiết bị dựng trong nghiờn cứu, đội ngũ cộng tỏc viờn đủ đụng và đủ mạnh, hệ thống thụng tin phục vụ nghiờn cứu, cỏc cơ hội gặp gỡ và trao đổi học thuật,... So với khoản tiền bỏ ra trả lƣơng cho nhà khoa học, số kinh phớ đầu tƣ vào những điều kiện cần thiết này lớn gấp nhiều lần và dễ vƣợt ngoài khả năng tài chớnh của địa phƣơng (ngay ở tầm quốc gia, vấn đề đầu tƣ cơ sở hạ tầng phục vụ nghiờn cứu cũng đang là bài toỏn tài chớnh nan giải chƣa đƣợc giải quyết ổn thoả).

- Khụng cú điều kiện nghiờn cứu khoa học, cỏc GS, PGS, TSKH, TS, ThS sẽ trở thành những ngƣời phải đi lo cho bản thõn mỡnh thay vỡ lẽ ra lo cho sự nghiệp chung của địa phƣơng. Cú thể hỡnh dung rằng, Tỉnh sẽ nhận đƣợc nhiều bản kiến nghị từ những nhà khoa học mới về cụng tỏc tại địa phƣơng những nội dung khụng phải là cỏc đề xuất khoa học nhằm cải biến tỡnh hỡnh KT-XH mà là danh mục trang thiết bị thớ nghiệm, tổ chức nghiờn cứu cần thành lập,...

Nhƣ vậy, nếu chuyển giao kết quả nghiờn cứu của nhà khoa học là kiểu khai thỏc nhiều lần thỡ việc đƣa họ về địa phƣơng và khụng đảm bảo điều kiện làm việc cần thiết chỉ là kiểu khai thỏc một lần.

Ngoài ra, chớnh sỏch thu hỳt GS, PGS, TSKH, TS, ThS về địa phƣơng cũn gõy nờn cỏc hậu quả đỏng lƣu ý sau:

- Chờnh lệch bất hợp lý giữa ngƣời mới và ngƣời cũ sẽ làm nản chớ bộ phận cỏn bộ KH&CN vốn từng gắn bú lõu dài và cú nhiều đúng gúp thiết thực với địa phƣơng. Cũng khụng loại trừ tỡnh huống nảy sinh yờu cầu nõng đều lƣơng trong lĩnh vực KH&CN núi chung theo chuẩn lƣơng của cỏc GS, TS đƣợc thu hỳt về...

- Nguồn lực KH&CN ở nƣớc ta hiện đang bị phõn tỏn. Cú quỏ nhiều sự biệt lập và quỏ ớt sự phối hợp. Một số lƣợng khụng nhỏ đề tài trựng lắp giữa cỏc ngành, giữa cỏc địa phƣơng, giữa trung ƣơng và địa phƣơng đang làm cho nguồn kinh phớ đầu tƣ vào KH&CN đó nhỏ bộ lại thờm manh mỳn. Đỏng lẽ phải tập trung cỏc nguồn lực giải quyết những bế tắc mà nhiều địa phƣơng đang mắc phải, thỡ chủ trƣơng thu hỳt nhà khoa học cú trỡnh độ cao về địa

phƣơng cú thể lại làm trầm trọng thờm tỡnh trạng tản mạn trong hoạt động KH&CN, do cỏc nhà khoa học về địa bàn mới đang muốn thể hiện mỡnh và bởi tớnh hợp tỏc giữa cỏc nhà khoa học Việt Nam vốn yếu nay càng bị suy giảm trong điều kiện họ đƣợc hoạt động độc lập.

- Việc thu hỳt những ngƣời cú bằng cấp cao về địa phƣơng sẽ làm tăng nhu cầu xó hội về cỏc GS, PGS, TSKH, TS, ThS. “Cầu” tỏc động đến “Cung”, và nhƣ thế sẽ cú thờm nhiều ngƣời chạy theo con đƣờng học hàm, học vị “hữu danh - vụ thực”, làm trầm trọng hơn tệ nạn tiờu cực trong hệ thống đào tạo và trong giới khoa học.

Túm lại: Tỉnh Hải Dƣơng cần phải đổi mới chớnh sỏch thu hỳt nhõn tài theo hƣớng nhận chuyển giao kết quả nghiờn cứu của cỏc nhà khoa học, thụng qua cỏc dự ỏn KHCN, cú nhƣ vậy mới khai thỏc đƣợc nhiều lần cỏc nhà khoa học thụng qua chuyển giao kết quả nghiờn cứu.

Một phần của tài liệu Đổi mới chính sách thu hút nhân lực khoa học và công nghệ theo dự án (nghiên cứu trường hợp tỉnh Hải Dương (Trang 62)