8. í nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
1.4.2. Những mặt mạnh của thu hỳt nhõn lực KH&CN theo dự ỏn
Điểm mạnh của thu hỳt nhõn lực theo dự ỏn gồm những mặt chớnh sau đõy:
Dễ tuyển dụng đƣợc những ngƣời đỳng năng lực cần cho dự ỏn: cho phộp ngƣời chủ dự ỏn tuyển chọn nhõn lực chủ động, quyền hạn cao; phổ lựa chọn rộng rói (tuỳ theo tiờu chuẩn của người chủ dự ỏn đề ra, khụng phụ
thuộc nhiều vào quy định hành chớnh).
Tớnh linh hoạt: chủ nhiệm dự ỏn KHCN căn cứ vào mục tiờu dự ỏn để xay dựng đội ngũ phự hợp và cú thể mời cỏc chuyờn gia tham gia dự ỏn theo nhu cầu.
Tớnh cạnh tranh cao: việc mời ai là tham gia dự ỏn thuộc quyền của chủ nhiệm dự ỏn (cú thể lựa chọn rộng rói và sẵn sàng thụi khụng ký hợp đồng trả thự lao nếu khụng đảm bảo chất lƣợng và tiến độ, việc trả thự lao trờn cơ sở thoả thuận), do vậy cỏc chuyờn gia phải ngày càng nõng cao trỡnh độ, uy tớn của bản thõn, mức đỏp ứng cụng việc để cú thể đƣợc tham tiếp cỏc dự ỏn khỏc.
Tớnh hỗ trợ: hoạt động chớnh của cỏc thành viờn dự ỏn là thụng qua hoạt động nhúm và làm việc theo nhúm đó trở thành một trong những phƣơng thức làm việc đem lại hiệu quả cao. Làm việc theo nhúm sẽ tập trung những mặt mạnh của từng ngƣời và bổ sung cho nhau, mọi ngƣời cú thể làm đƣợc nhiều thứ tốt hơn cho
Khụng cú hành chớnh húa: cơ chế tổ chức dự ỏn gồm cú Ban chủ nhiệm dự ỏn và cỏc thành viờn tham gia dự ỏn chủ yếu là kiờm nhiệm do vậy hỡnh thức quản lý do Ban chủ nhiệm dự ỏn điều hành. Tuy nhiờn đối với cỏc dự ỏn KHCN ở Việt Nam cũn cú hạn chế, một số dự ỏn giao cho cơ quan hành chớnh thực hiện do vậy, cũn mang tớnh hành chớnh trong hoạt động dự ỏn.
Để thấy đƣợc hiệu quả hoạt động theo dự ỏn, phỏng vấn sõu chuyờn gia đầu ngành lĩnh vực KH&CN cho thấy nƣớc ngoài đó cú chớnh sỏch thuờ cỏc chuyờn gia theo từng nhiệm vụ KH&CN hoặc theo từng dự ỏn, đó mang lại hiệu quả cao về kinh tế, nõng cao chất lƣợng nguồn lực nhõn lực nội tại.
Phú giỏo sƣ, Tiến sỹ Vũ Cao Đàm cho biết:
“ …ngay đầu thập niờn những năm 80, cỏc nước trờn thế giới đó cú cỏc chớnh sỏch thu hỳt chuyờn gia đầu ngành phục vụ cho nhiệm vụ phỏt triển KH&CN của mỡnh. Ở Etrophia ngay từ những năm 1984, 1986 mức lương trả cho chuyờn gia nước ngoài đến từ nước phỏt triển là 30.000 USD/thỏng, cũn đến từ nước chậm phỏt triển là 6.000 USD/thỏng. Bản thõn Tụi lỳc đú là
Chuyờn gia cao cấp Bộ Khoa học và Cụng nghệ Mụi trường đó tham gia viết dự thảo Chớnh sỏch khoa học cho Chớnh phủ Etrophia trong thời gian ẵ thỏng, chi phớ Chớnh phủ Etrophia hỗ trợ 6.000 USD. Năm 1992, qua cuộc hội thảo quốc tế, Tụi được Chớnh phủ Canada thuờ thực hiện nhiệm vụ khoa học “Đỏnh giỏ cỏc chương trỡnh ỏp dụng cụng nghệ thụng tin trong hệ thống quản lý của Việt Nam” với chi phớ được chi trả là 80.000 USD. Như vậy, thụng qua cỏc nhiệm vụ khoa học, dự ỏn chủ nhiệm dự ỏn đó lựa chọn được nhà khoa học đỳng chuyờn mụn và mức chi hợp lý nhưng vẫn hoàn thành mục tiờu dự ỏn. Tuy nhiờn, Giỏo sư cũng lưu ý trong lao động sỏng tạo nhà khoa học cú niềm say mờ chứ khụng chỉ là nghĩa vụ và quyền lợi. Cỏi lớn nhất mà họ cần là được làm việc theo đỳng nghề nghiệp, sở trường của mỡnh và trong mụi trường luụn khuyến khớch họ lao động sỏng tạo trung thực”
Kết luận Chƣơng 1
Qua việc nghiờn cứu khỏi niệm dự ỏn và khỏi niệm nhõn lực trong dự ỏn cho thấy dự ỏn KHCN cú thành cụng hay khụng chớnh là nguồn lực con ngƣời. Chớnh vỡ vậy việc thu hỳt nhõn lực KH&CN trong thời kỳ hiện nay là yếu tố sống cũn của mỗi quốc gia cũng nhƣ của từng địa phƣơng.
Thu hỳt nhõn lực KH&CN bằng nhiều con đƣờng, nhƣng theo dự ỏn cú tớnh khả thi cao trong điều kiện nền kinh tế thị trƣờng, phự hợp với đặc điểm nhõn lực KH&CN, cú nhƣ vậy mới thu hỳt đƣợc cỏc nhà khoa học đầu ngành, chuyờn gia cú trỡnh độ cao cho dự ỏn KHCN của địa phƣơng.
Mặt khỏc qua nghiờn cứu lý thuyết DĐXH khụng kốm di cƣ (hiện tượng đa vai trũ - vị thế việc làm, nghề nghiệp) và DĐXH kốm di cƣ cho thấy chớnh sỏch thu hỳt nhõn lực KH&CN theo dự ỏn phự hợp với lý thuyết DĐXH, giải quyết đƣợc sự thiếu hụt về nhõn lực khoa học trong cỏc cơ quan khoa học, ở cỏc địa phƣơng, gúp phần nõng cao chất lƣợng chuyờn mụn của đội ngũ cỏn bộ khoa học của địa phƣơng.
CHƢƠNG 2.
HIỆN TRẠNG THU HÚT NHÂN LỰC KH&CN CỦA TỈNH HẢI DƢƠNG
Là một trong 8 tỉnh thuộc vựng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, nằm ở vị trớ cú nhiều hƣớng tỏc động mang tớnh liờn vựng, Hải Dƣơng cú vai trũ quan trọng làm cầu nối thủ đụ Hà Nội với thành phố cảng Hải Phũng, thành phố du lịch Hạ Long; cung cấp sản phẩm hàng hoỏ quan trọng và là địa bàn tham gia quỏ trỡnh trung chuyển hàng hoỏ giữa hệ thống cảng biển và cỏc thành phố, cỏc tỉnh trong vựng và cả nƣớc, do vậy, vừa cú cơ hội đúng vai trũ là một trong những động lực phỏt triển, vừa phải đối mặt với cỏc thỏch thức trong cạnh tranh khai thỏc và phỏt triển cỏc ngành hàng cú cựng lợi thế. Trong triển vọng, Hải Dƣơng sẽ phải trở thành trọng điểm thu hỳt đầu tƣ phỏt triển cụng nghiệp, dịch vụ, thƣơng mại, giải quyết việc làm để giảm ỏp lực cho cỏc thành phố lớn và trở thành một trong cỏc đụ thị lớn trong vựng. Để khai thỏc cú hiệu quả điều kiện tự nhiờn, vị trớ địa lý hết sức thuận lợi phục vụ phỏt triển kinh tế, xó hội của tỉnh, đũi hỏi phải cú chớnh sỏch nõng cao tiềm lực đội ngũ cỏn bộ, trong đú cú đội ngũ cỏn bộ khoa học và cụng nghệ một cỏch bài bản và cú quy hoạch.