8. í nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
1.3.1. Khỏi niệm nhõn lực KH&CN
Nguồn nhõn lực KH&CN theo UNESCO, là những ngƣời trực tiếp tham gia vào hoạt động khoa học và cụng nghệ trong một cơ quan, tổ chức và đƣợc trả lƣơng hay thự lao cho lao động của họ, bao gồm cỏc nhà khoa học và kỹ sƣ, kỹ thuật viờn và nhõn lực phự trợ.
Nhƣ vậy, UNESCO khụng phõn biệt nhõn lực KH&CN theo bằng cấp mà phõn biệt theo cụng việc hiện thời.
Nguồn nhõn lực KH&CN theo OECD, là những ngƣời đỏp ứng đƣợc
- Đó tốt nghiệp trƣờng đào tạo trỡnh độ nhất định về một chuyờn mụn khoa học và cụng nghệ (từ cụng nhõn cú bằng cấp tay nghề trở lờn hay cũn gọi là trỡnh độ 3 trong hệ giỏo dục đào tạo)
- Khụng đƣợc đào tạo chớnh thức nhƣng làm một nghề trong lĩnh vực KH&CN mà đũi hỏi trỡnh độ trờn. Kỹ năng tay nghề ở đõy đƣợc đào tạo tại nơi làm việc.
Tổng hợp theo cả hai tiờu chớ núi trờn thỡ nhõn lực KH&CN theo OECD bao gồm:
Những ngƣời cú bằng cấp trỡnh độ tay nghề trở lờn và làm việc hoặc khụng làm việc trong lĩnh vực KH&CN, vớ dụ, giỏo sƣ đại học, tiến sĩ về kinh tế, bỏc sĩ nha khoa làm việc tại phũng khỏm, chuyờn gia đang thất nghiệp, nữ vận động viờn chuyờn nghiệp và cú bằng y học…
Những ngƣời đƣợc coi là cú trỡnh độ tay nghề làm việc trong lĩnh vực KH&CN nhƣng khụng cú bằng cấp, vớ dụ, nhõn viờn lập trỡnh mỏy tớnh, hoặc, cỏn bộ quản lý quầy hàng nhƣng khụng cú bằng cấp...
Những ngƣời làm việc trong lĩnh vực R&D nhƣng khụng đũi hỏi trỡnh độ cao, nhƣ: thƣ ký của cơ quan nghiờn cứu và phỏt triển, thủ thƣ trong cỏc trƣờng Đại học...
Nhƣ vậy, nguồn nhõn lực KH&CN theo OECD đƣợc hiểu theo nghĩa rất rộng, bao gồm cả những ngƣời tiềm tàng/ tiềm năng chứ khụng chỉ là những ngƣời đang tham gia hoạt động KH&CN, để khi cần thiết cú thể huy động những ngƣời tiềm tàng/tiềm năng này tham gia trực tiếp vào hoạt động KH&CN.
Trong luận văn này nhõn lực KH&CN đƣợc hiểu theo định nghĩa của OECD, đú là “tập hợp những nhúm người tham gia vào cỏc hoạt động nghiờn cứu khoa học và phỏt triển cụng nghệ với cỏc chức năng: nghiờn cứu sỏng tạo, giảng dạy, quản lý, khai thỏc sử dụng và tỏc nghiệp, gúp phần tạo ra tiến bộ của KH&CN, của sự phỏt triển sản xuất và xó hội”. Theo định nghĩa trờn, nhõn lực KH&CN bao gồm :
Nhõn lực KH&CN với chức năng nghiờn cứu sỏng tạo gọi là nhà nghiờn cứu hay nhà khoa học. Cỏc nhà nghiờn cứu là những ngƣời cú trỡnh độ tƣơng đối cao (tốt nghiệp đại học trở lờn). Họ khỏc nhau về trỡnh độ, chức danh, chuyờn mụn và thƣờng làm việc ở cỏc tổ chức nghiờn cứu khoa học.
- Lực lƣợng giảng dạy đƣợc đào tạo bậc cao:
Đõy là lực lƣợng đụng đảo gồm những ngƣời cú trỡnh độ từ đại học trở lờn. Họ làm cụng tỏc giảng dạy ở cỏc học viện, nhà trƣờng (cao đẳng, đại học). Lực lƣợng này cú nghề chuyờn mụn là dạy học tức là nhà giỏo chuyờn nghiệp-cỏc giỏo sƣ, phú giỏo sƣ, giảng viờn đại học. Tuy nhiờn họ khụng chỉ giảng dạy thuần tuý mà cũn tham gia nghiờn cứu khoa học, hƣớng dẫn sinh viờn, NCS tham gia nghiờn cứu khoa học.
- Lực lƣợng quản lý khoa học ở cỏc loại hỡnh cơ quan khoa học:
Lực lƣợng này bao gồm cỏc nhà khoa học, cỏc nhà nghiờn cứu làm cụng tỏc quản lý, điều hành cỏc hoạt động KH&CN ở cỏc cơ quan quản lý từ cỏc Bộ, ban, ngành, sở, viện nghiờn cứu, cỏc phũng-ban khoa học ở trƣờng, học viện và cỏc trung tõm dịch vụ KH&CN.
Trong khuụn khổ của Đề tài này, nhõn lực KH&CN đƣợc giới hạn phạm vi đối với cỏc đối tƣợng là: lực lƣợng nghiờn cứu chuyờn nghiệp; Lực lƣợng vừa nghiờn cứu vừa tham gia giảng dạy - đào tạo và lực lƣợng vừa nghiờn cứu vừa quản lý từ cỏc ban, ngành, sở, cỏc phũng - ban khoa học ở trƣờng và cỏc Trung tõm dịch vụ KH&CN cú trỡnh độ từ Cao đẳng trở lờn trờn địa bàn Tỉnh Hải Dƣơng.
Đặc điểm cơ bản của nhõn lực KH&CN
Nhõn lực KH&CN chủ yếu làm lao động trớ úc, do đú đặc điểm thƣờng thấy ở họ là:
Thứ nhất, lao động của họ là lao động phức tạp cú tớnh sỏng tạo cao. Mà lao động càng phức tạp bao nhiờu thỡ con ngƣời càng đũi hỏi cao và nhiều bấy nhiờu về mức độ tự do và yờu cầu tƣ duy sỏng tạo.
Thứ hai, lao động của họ thƣờng là lao động sỏng tạo của từng cỏ nhõn (với bản sắc, cỏ tớnh, phong cỏch riờng, khụng thể trộn lẫn, khụng dễ hũa tan
tuyệt đối vào cỏi chung) cho nờn đối với họ khụng thể đồng nhất mỏy múc kỷ luật lao động. Dĩ nhiờn, trong thực tế cú nhiều loại lao động khoa học đũi hỏi rất nghiờm ngặt về kỷ luật giờ giấc (giảng viờn trong trƣờng, bỏc sĩ trong ca trực…)
Thứ ba, đối với cỏc nhà khoa học, đặc biệt dối với những chuyờn gia đầu ngành, đầu đàn với lao động khoa học xem nhƣ một thiờn chức xó hội cao quớ thỡ lý tƣởng nghề nghiệp rất đƣợc đề cao, coi trọng.