Phõn tớch và đỏnh giỏ chất lượng cho vay doanh nghiệp theo biện phỏp tại BIDV Sơn La

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng cho vay doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Sơn La (Trang 69)

- Dư nợ của KH ĐCTC 00

2.2.2.Phõn tớch và đỏnh giỏ chất lượng cho vay doanh nghiệp theo biện phỏp tại BIDV Sơn La

4. Tỷ lệ tăng trưởng dự nợ cho vay doanh nghiệp

2.2.2.Phõn tớch và đỏnh giỏ chất lượng cho vay doanh nghiệp theo biện phỏp tại BIDV Sơn La

phỏp tại BIDV Sơn La

Là một đơn vị nằm trong hệ thống của Ngõn hàng TMCP Đầu tư và Phat triển Việt Nam với hơn 50 năm hoạt động, với tầm nhỡn chiến lược đỳng đắn, Chi nhỏnh Sơn La đó thiết lập được quan hệ với những khỏch hàng truyền thống và tiềm năng, cú hiệu quả hoạt động tốt giỳp Chi nhỏnh khụng ngừng tăng uy tớn, thị phần và lợi nhuận kinh doanh. Hoạt động tớn dụng núi chung và hoạt động cho vay doanh nghiệp núi riờng đó gúp một phần vào sự thành cụng trong hoạt động kinh doanh của Chi nhỏnh, chất lượng cho vay doanh nghiệp vẫn được đảm bảo thể hiện qua sự tăng trưởng của dư nợ cũng như tỷ lệ nợ quỏ hạn vẫn giữ ở mức an toàn qua cỏc năm.

BIDV Sơn La đó và đang thực hiện rất nhiều cỏc biện phỏp khỏc nhau để gúp phần nõng cao chất lượng tớn dụng núi chung và chất lượng cho vay doanh nghiệp

núi riờng. Trong phạm vi của luận văn, tỏc giả đề cập đến một số cỏc biện phỏp thực hiện tại chi nhỏnh, ưu điểm và hạn chế trong quỏ trỡnh thực hiện như sau:

Thứ nhất là cụng tỏc quản lý tớn dụng

Hệ thống Ngõn hàng TMCP Đầu tư và Phỏt triển Việt Nam đó chuyển đổi hoạt động theo mụ hỡnh TA2 từ thỏng 10/2008 để đảm bảo cho hoạt động cấp tớn dụng diễn ra thống nhất, tạo cơ chế giỏm sỏt hiệu quả, hạn chế phũng ngừa rủi ro, nõng cao chất lượng tớn dụng. Phũng quan hệ khỏch hàng, quản lý rủi ro và quản trị tớn dụng được thành lập là một nột cải tiến mới trong hệ thống tổ chức của Ngõn hàng. Phũng quản lý rủi ro cú trỏch nhiệm phối hợp với phũng quan hệ khỏch hàng và phũng quản trị tớn dụng trong việc phỏt hiện kịp thời cỏc dấu hiệu rủi ro, đề xuất cỏc biện phỏp xử lý trong trong trường hợp khoản tớn dụng/khỏch hàng cú dấu hiệu bất thường. Như vậy, cho đến nay hoạt động theo mụ hỡnh TA2 giỳp cho việc cấp tớn dụng được thực hiện kỹ lưỡng hơn, giảm thiểu rủi ro cho Ngõn hàng đặc biệt là trong lĩnh vực cho vay doanh nghiệp.

Tuy nhiờn, bờn cạnh những mặt ưu điểm, tại chi nhỏnh cũng tồn tại nhiều hạn chế:

Chưa phõn định rừ trỏch nhiệm phỏp lý của cỏc Phũng tham gia trong hoạt động cấp tớn dụng. Phũng Khỏch hàng doanh nghiệp chỉ đưa ra cỏc đề xuất về cấp tớn dụng cũn Phũng Quản lý rủi ro thẩm định và phải cú ý kiến đồng ý hay khụn g đồng ý về khoản vay. Tuy nhiờn Phũng quản lý rủi ro thường khụng tiếp xỳc trực tiếp với khỏch hàng, chủ yếu tiếp xỳc qua hồ sơ phũng Khỏch hàng doanh nghiệp cung cấp, trực tiếp tỡm hiểu thụng tin khỏch hàng cũn cú nhiều hạn chế dẫn đến khả năng thẩm định độc lập bị hạn chế, đụi lỳc bị phụ thuộc vào ý chớ chủ quan của phũng Khỏch hàng doanh nghiệp trong quỏ trỡnh thẩm định cho vay.

Cơ chế thụng tin giữa cỏc Phũng trong hoạt động cấp tớn dụng chưa đảm bảo tớnh liờn tục và toàn diện. Sự liờn kết giữa cỏc Phũng khụng chặt chẽ, thiếu kết nối và khụng phõn định rừ trỏch nhiệm nờn khả năng phỏt hiện, ngăn ngừa rủi ro khụng cao.

Sự tuõn thủ quy trỡnh tớn dụng của BIDV Sơn La cú những thời điểm chưa nghiờm và thiếu thận trọng. Nhiều khoản tớn dụng bị phờ duyệt một cỏch vội

vàng, chạy theo yờu cầu của khỏch hàng và được chỉ định của cấp phờ duyệt từ trờn xuống mà thiếu đi sự phõn tớch, thẩm định tớn dụng của cỏn bộ quản lý khoản vay. Việc cấp tớn dụng mang tớnh cảm tớnh, khụng dựa vào quỏ trỡnh thu thập thụng tin, phõn tớch và xử lý thiếu thận trọng và chớnh xỏc. Quỏ trỡnh giải ngõn và giỏm sỏt sau khi cho vay rất lỏng lẻo, cú nhiều khoản giải ngõn bằng tiền mặt theo sự lý giải của khỏch hàng một cỏch bất hợp lý và đó thực sự trở thành nợ xấu, giỏm sỏt kiểm tra sau khi cho vay thực hiện một cỏch sơ sài, tiềm ẩn nguy cơ rủi ro cao.

Thủy điện Sơn La là một cụng trỡnh trọng điểm quốc gia tại Sơn La, Chi nhỏnh cũng tham gia trực tiếp đầu tư dự ỏn và cho vay cỏc nhà thầu thi cụng dự ỏn. Tuy nhiờn cỏc nhà thầu chủ yếu cú trụ sở ngoài địa bàn, việc kiểm tra tỡnh hỡnh kinh doanh, năng lực tài chớnh, tớnh trung thực trong sử dụng vốn vay và kiểm soỏt nguồn tiền của khỏch hàng khụng đảm bảo tớnh chớnh xỏc và kịp thời. Thực tế Chi nhỏnh cũng đó gặp khụng ớt khú khăn trong cụng tỏc thu hồi cụng nợ sau khi cỏc nhà thầu đó thi cụng xong tại thủy điện Sơn La và chuyển đến thi cụng tại một tỉnh khỏc. Tất cả những điều đú đó làm cho khả năng phũng ngừa, chống đỡ rủi ro tớn dụng của BIDV Sơn La cũn hạn chế, chất lượng tớn dụng giảm sỳt.

Việc kiểm tra sử dụng vốn vay cũn lỏng lẻo, đặc biệt đối với việc kinh doanh nụng sản trờn địa bàn Sơn La. Giải ngõn cho vay nụng sản thường với số tiền lớn, chủ yếu bằng tiền mặt, hoặc chuyển khoản đối với một số cỏ nhõn trực tiếp thu mua nụng sản, khụng cú húa đơn GTGT, mà chỉ cú bảng kờ thu mua nụng sản.. do đú việc kiểm soỏt quỏ trỡnh sử dụng vốn vay cũn hạn chế. Khả năng sử dụng vốn sai mục đớch, hoặc khỏch hàng đó xuất hết hàng, thu tiền nhưng khụng trả nợ ngõn hàng mà tiếp tục đầu tư hoặc sử dụng vào mục đớch khỏc là hoàn toàn cú thể xảy ra. Và thực tế đó cú những trường hợp như vậy tại Chi nhỏnh.

Thứ hai là chất lượng cỏn bộ khỏch hàng

BIDV Sơn La thường xuyờn tổ chức cỏc lớp tập huấn bồi dưỡng nghiệp vụ, cỏc lớp đào tạo ngắn hạn nhằm nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn của đội ngũ cỏn bộ, đặc biệt là cỏc cỏn bộ thẩm định. Trong những năm qua, chi nhỏnh đó cử nhiều cỏn

bộ đi học nõng cao trỡnh độ nghiệp vụ, mở nhiều lớp bồi dưỡng kiến thức về kinh tế thị trường, tổ chức đào tạo theo chương trỡnh dự ỏn quốc tế, tạo cho cỏn bộ ngõn hàng cú một phong cỏch và tư duy làm việc tiờn tiến.

Trong thời gian gần đõy, cụng tỏc đào tạo nguồn nhõn lực kế cận tại BIDV Sơn La chưa được chuẩn bị kịp thời, số lượng cỏn bộ chủ chốt để đỏp ứng cho hoạt động kinh doanh thiếu khỏ nhiều. Một số chuyển sang làm lónh đạo tại cỏc ngõn hàng cổ phần nờn lực lượng cỏn bộ nắm giữ cỏc vị trớ chủ chốt, đặc biệt cỏn bộ làm cụng tỏc khỏch hàng càng thiếu trầm trọng. Thờm vào đú, hầu hết cỏn bộ làm cụng tỏc quan hệ khỏch hàng tuổi đời cũn trẻ, dưới 30 tuổi, phần lớn cụng tỏc trong lĩnh vực khỏch hàng từ 1 – 3 năm nờn kinh nghiệm cũn hạn chế. Khỏc với cỏc nghiệp vụ khỏc tại Ngõn hàng, cỏn bộ làm cụng tỏc tớn dụng ngoài yờu cầu về trỡnh độ chuyờn mụn cũn đũi hỏi phải cú kinh nghiệm thực tiễn và bản lĩnh nghề nghiệp vững vàng. Trong khi đú muốn cú một cỏn bộ khỏch hàng đủ năng lực, kinh nghiệm để đỏp ứng yờu cầu cụng việc phải qua đào tạo, làm việc ớt nhất là 3 năm. Điều này cho thấy với lực lượng cỏn bộ cũn ớt kinh nghiệm trong hoạt động thực tiễn cũng như cụng tỏc đào tạo, quy hoạch nguồn nhõn lực chưa được quan tõm đỳng mức, khả năng hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay sẽ rất khú khăn.

Trỡnh độ cỏn bộ tại BIDV Sơn La chưa đồng đều, đặc biệt kiến thức marketing, tiếp thị của cỏn bộ cũn mang tớnh chấp thụ động, khả năng nắm bắt thụng tin thị trường cũn nhiều hạn chế. Việc tiếp thị, tiếp cận khỏch hàng hiện nay theo quan điểm của một số cỏn bộ vẫn quan niệm đú là trỏch nhiệm của cỏc phũng khỏch hàng. Đõy là quan niệm sai lầm, bởi lẽ mỗi cỏn bộ BIDV từ người bảo vệ, lao cụng cho tới Ban lónh đạo đều phải là tuyờn truyền viờn tớch cực đối với sản phẩm dịch vụ của BIDV. Việc đỏnh giỏ khả năng cạnh tranh, khả năng tiờu thụ sản phẩm của dự ỏn trờn thị trường liờn quan đến nhiều khớa cạnh đũi hỏi khả năng phõn tớch, tổng hợp, dự đoỏn nhạy bộn của cỏn bộ khỏch hàng doanh nghiệp. Do đội ngũ cỏn bộ trẻ, thiếu kinh nghiệm nờn chưa nhạy bộn với cơ chế thị trường. Điều này đó hạn chế chất lượng phõn tớch tớn dụng, chất lượng thẩm định dự ỏn cũng

như khả năng nắm bắt tỡnh hỡnh hoạt động, tỡnh hỡnh tài chớnh đối với doanh nghiệp. Cỏc lớp học về kỹ năng mềm chỉ được tập trung vào một số phũng khỏch hàng mà chưa được triển khai rộng rói trong chi nhỏnh để toàn thể cỏn bộ cụng nhõn viờn được biết và thực hiện.

Chưa thực sự phỏt huy được cơ chế khuyến khớch về tiền lương, tiền thưởng đối với cỏc cỏn bộ cú chuyờn mụn nghiệp vụ cao, đảm nhiệm những cụng việc phức tạp, quan trọng, đem lại nhiều lợi ớch cho Ngõn hàng. Vỡ thế chưa thực sự phỏt huy được tớnh chủ động, sỏng tạo trong cụng việc của cỏn bộ khỏch hàng núi riờng và cỏn bộ BIDV Sơn La núi chung.

Do đa số bộ phận cỏn bộ khỏch hàng cũn non kinh nghiệm nờn chưa phỏt hiện kịp thời những sai phạm trong quỏ trỡnh kinh doanh của cỏc doanh nghiệp hoặc đó phỏt hiện ra nhưng chưa cú biện phỏp xử lý thỏa đỏng, quyết liệt trong cụng việc, tõm lý nể nang. Từ đú cũng gõy ra phỏt sinh cỏc khoản nợ quỏ hạn.

Thứ ba là cụng tỏc kiểm soỏt nội bộ

Cụng tỏc kiểm soỏt nội bộ tại BIDV Sơn La được thực hiện chủ yếu tại phũng Quản lý rủi ro. Mặc dự thực hiện theo chức năng nhiệm vụ kiểm tra, kiểm soỏt, tuy nhiờn phũng Quản lý rủi ro chưa phỏt huy hết được vai trũ và chức năng nhiệm vụ, cụng tỏc tự kiểm tra chộo giữa cỏc phũng, giữa cỏc cỏn bộ trong phũng khỏch hàng cũn chưa được tiến hành thường xuyờn dẫn đến vẫn tồn tại nhiều sai phạm mang tớnh hệ thống, tồn tại trong thời gian dài.

Phũng Quản lý rủi ro tại BIDV Sơn La do ớt cỏn bộ (4 cỏn bộ) trong đú 2 cỏn bộ đang chuẩn bị nghỉ hưu, khả năng cập nhật kiến thức về chuyờn mụn, cụng nghệ thụng tin hạn chế, dẫn đến cụng tỏc kiểm tra kiểm soỏt chậm, khả năng phỏn đoỏn tỡnh huống gặp khỏ nhiều khú khăn.

Kể từ khi chuyển đổi mụ hỡnh hoạt động theo TA2, sự ra đời của phũng Quan hệ khỏch hàng, quản trị tớn dụng, quản lý rủi ro giỳp quỏ trỡnh giải ngõn diễn ra nhịp nhàng. Tiếp cận với mỗi doanh nghiệp, phũng quan hệ khỏch hàng sẽ thẩm định khỏch hàng về cỏc mặt phỏp lý, tỡnh hỡnh tài chớnh khỏch hàng, tớnh khả thi của dự ỏn, sau đú lập đề xuất và gửi qua phũng quản lý rủi ro thẩm định lại. Tựy từng

nhu cầu vốn của doanh nghiệp/dự ỏn mà trỡnh tự giải ngõn phải qua cỏc cấp khỏc nhau theo phõn cấp thẩm quyền mà BIDV đưa ra. Nhưng chớnh vỡ việc thẩm định qua nhiều khõu khiến cho từng khõu cũng cú hiện tượng lơ là, khõu này nghĩ khõu kia đó làm kỹ lưỡng và quan điểm của từng cỏn bộ thẩm định khỏc nhau đụi khi cú sự tranh luận về cựng một vấn đề. Điều này làm hạn chế thời gian xử lý hồ sơ của khỏch hàng.

Trong cụng tỏc cho vay doanh nghiệp, việc kiểm tra kiểm soỏt trước trong và sau khi cho vay tại BIDV Sơn La đụi khi mang tớnh hỡnh thức, đối phú với quy trỡnh, quy định của Ngõn hàng mà chưa thực sự nắm bắt đầy đủ cỏc thụng tin từ phớa khỏch hàng, từ hoạt động kinh doanh và từ cỏc nguồn thụng tin khỏc. Do đú khi doanh nghiệp cú những vấn đề phỏt sinh, ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi của ngõn hàng, nắm bắt thụng tin chậm dẫn đến khụng cú quyết sỏch kịp thời và làm phỏt sinh nợ quỏ hạn, nợ xấu.

Thực tế, sau khi cho vay xong, cỏc cỏn bộ khỏch hàng doanh nghiệp đối khi cũn chưa thực sự quan tõm thỏa đỏng đến tỡnh hỡnh kinh doanh của doanh nghiệp mà chỉ lo tỡm kiếm những khỏch hàng mới. Trong mụi trường cạnh tranh khốc liệt hiện nay, việc khỏch hàng vay vốn gặp phải những khú khăn lớn là điều dễ dàng xảy ra, nếu cỏn bộ khụng giỏm sỏt chạt chẽ, khụng hiểu rừ được tỡnh hỡnh tài chớnh của khỏch hàng, khụng trợ giỳp họ trong việc giải quyết những khú khăn thỡ nguy cơ chậm trả lói, vốn chắc chắn sẽ xảy ra. Ngõn hàng thường bị động trong việc giải quyết cỏc khú khăn cựng với khỏch hàng. Nhiều lỳc cỏn bộ Ngõn hàng chỉ gọi điện cho khỏch hàng để nhắc trả nợ, giục trả nợ chứ khụng trực tiếp nắm bắt tỡnh hỡnh tài chớnh, cụng nợ tại đơn vị, cỏc mối quan hệ xó hội của doanh nghiệp...điều này cú thể gõy bất lợi cho Ngõn hàng khi khụng kịp thời cú hướng giải quyết khi doanh nghiệp gặp khú khăn.

Cụng tỏc tự kiểm tra chộo, cỏn bộ phụ trỏch khỏch hàng này trực tiếp kiểm tra hồ sơ của cỏn bộ quản lý khỏch hàng kia chưa được tiến hành thường xuyờn, đụi khi triển khai nhưng thực hiện khụng quyết liệt, kiểm tra qua loa nờn hiệu quả phũng ngừa rủi ro bị hạn chế.

Việc tổ chức cỏc đoàn kiểm tra thực tế cụng trỡnh thi cụng của cỏc doanh nghiệp, kiểm tra tài sản đảm bảo nợ vay, kiểm tra sử dụng vốn vay tại đơn vị, cụng trỡnh chưa được tiến hành kịp thời và thường xuyờn.

Việc xử phạt theo quy định trong việc tuõn thủ cỏc quy trỡnh nghiệp vụ tỏc nghiệp cũn mang tớnh hỡnh thức, chưa thực sự quyết liệt và cú tớnh cứng răn, răn đe, do đú việc tỏi phạm những lỗi mang tớnh hệ thống, được lặp đi lặp lại nhiều lần vẫn xảy ra, đụi khi làm ảnh hưởng đến chất lượng cho vay và chất lượng tớn dụng của toàn chi nhỏnh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thứ tư là quản lý nợ và giải quyết cỏc khoản nợ quỏ hạn, nợ xấu

Tại BIDV Sơn La thụng qua cỏc số liệu cú thể dễ dàng nhận thấy Cơ cấu nền khỏch hàng của Chi nhỏnh hiện nay cũn chưa hợp lý, phụ thuộc nhiều vào cỏc khỏch hàng cho vay thủy điện chiếm tỷ trọng cao. Khi doanh nghiệp gặp khú khăn, với tỷ trọng dư nợ cao so với tổng dư nợ toàn Chi nhỏnh sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Chi nhỏnh đồng thời việc xử lý đối với cỏc khoản vay và tài sản của Doanh nghiệp cũng rất khú khăn do quy mụ hoạt động của Doanh nghiệp cũng như tài sản lớn. Vớ dụ như: Cụng ty CP Đầu tư và Phỏt triển điện Tõy Bắc với dư nợ trờn 500 tỷ đồng chiếm 1/6 tổng dư nợ toàn chi nhỏnh. Khi dư nợ của cụng ty bị chuyển nợ nhúm 2, ngay lập tức đẩy tỉ nợ nhúm 2 của chi nhỏnh từ 9% lờn 24% và kộo theo nhiều ảnh hưởng khỏc như lợi nhuận giảm, thu nhập của người lao động giảm, thẩm quyền phỏn quyết của chi nhỏnh cũng giảm theo. Đõy cũng là một khú khăn trong cụng tỏc quản lý, kiểm soỏt cỏc khoản vay, điều đú ảnh hưởng khụng nhỏ đến chất lượng tớn dụng của BIDV Sơn La.

Khả năng dự bỏo, phõn tớch đỏnh giỏ khỏch hàng tiềm ẩn nguy cơ nợ xấu, nợ quỏ hạn của cỏn bộ khỏch hàng tại BIDV Sơn La cũn nhiều hạn chế, mức độ quyết liệt trong việc quản lý khoản vay là chưa cao. Vớ dụ: Cụng ty CP xi măng Chiềng Sinh với dư nợ hiện quỏ hạn là trờn 8 tỷ đồng, khi nền kinh tế trong năm 2012 gặp khú khăn, ngõn hàng thắt chặt tớn dụng, cỏc nhà cung cấp thu hẹp sản xuất, Cụng ty CP xi măng Chiềng Sinh bị mất cõn đối tài chớnh, nguồn vốn chủ yếu là vay ngõn

hàng và chiếm dụng của cỏc nhà cung cấp, khi cỏc yếu tố đầu vào bị thắt chặt sẽ ảnh hưởng ngay đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Cụng ty. Cỏn bộ quản lý khỏch hàng đó khụng dự bỏo được nguy cơ tiềm ẩn rủi ro để tham mưu với lónh đạo đưa ra

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng cho vay doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Sơn La (Trang 69)