Các công trình thuỷ lợi trọng điểm

Một phần của tài liệu Phân tích và đánh giá việc tận dụng nước thải để nuôi cá ở một số ao đầm vùng Thanh Trì, Hà Nội (Trang 34)

+ Trạm bơm:

Huyện có 9 trạm bơm tiêu úng do xí nghiệp đầu tư phát triển thuỷ lợi Thanh Trì quản lý và 76 trạm bơm do ƯBND các xã, HTX DVNN quản lý. Các hệ thống trạm bơm trên lấy nguồn từ các sông nội địa huyện đi tưới tiêu như sông Tô Lịch, H oà Bình, Đồng Trì, Đông Mỹ, sông Nhuệ, sông Hồng.

+ Cống dưới đê:

Huyện có 01 cống dưới đê Hữu H ồng thuộc hệ thống đầu mối trạm bơm tiêu Đông Mỹ vị trí tại K83 + 547 là cống tiêu kết cấu bê tông cốt thép, thiết bị đóng mở 4 phai thép ổ V10. Đen nay bên trong cống vận hành bình thường đảm bảo được nhiệm vụ thiết kế.

+ Các hệ thống kênh:

Hệ thống kênh tưới tiêu: Kênh tưới tiêu cấp II, chiều dài 27,4 km do xí nghiệp Đầu tư Phát triển Thuỷ lợi ThanhTrì quản lý, làm nhiệm vụ tưới tiêu kết hợp (chủ yếu tạo nguồn tưới) cứng hoá được hệ thống tưới Nhân Hoà dài 3km. Hệ thống kênh tưới các trạm bơm nội đồng: kênh loại III, dài 96,36 km và kênh nhánh dưới loại 3 khoảng 121km toàn huyện cứng hoá được 43,4km /96,36km kênh loại 3 còn lại là kênh đất.

* M ột số nội d u n g khác liên quan

- M ột trong những m ô hình chuyển đồi cơ cấu cây trồng vật nuôi là thuỷ sản tập trung tại xã Đ ông Mỹ, Tả Thanh Oai, Thanh Liệt, Hữu Hoà, Tử Hiệp, Vĩnh Quỳnh

- s ố xã đã chuyển cơ bàn đất nông nghiệp sang công nghiệp, đô thị. du lịch dịch vụ: 3 xã là Tân Triều, Thanh Liệt, Tứ Hiệp

3.2 Quy trình nuôi cá bằng nước thải tại một số ao hồ nghiên cứu

3.2.1. Ao thuộc xã Đông Mỹ, huyện Thanh Trì

Đăc điểm của ao

- Diện tích: trên 1 ha

- Vị trí: giáp ao nhà hàng xóm liền kề và ngõ.

- Nguồn nước: Kênh nước thải của huyện Thanh Trì dần từ sông Tô Lịch, nước mưa.

Hình 6. Ao nghiên cứu thuộc xã Đông Mỹ, huyện Thanh Trì Quy trình nuôi cá và hiẽu quả kỉnh tể

- Các loại cá nuôi trong ao: rô phi đơn tính, chép, trôi.

- Thức ăn: tận dụng nguồn phân vịt nuôi trên mặt nước, rau vườn, bô sung thêm cám ngô, cám công nghiệp Ka Ngưu.

- Thời gian nuôi: 6 tháng/vụ - Đau tư kinh tế:

+ Tiền giống: 100 triệu/vụ + Tiền thức ăn: 200 triệu/vụ

N hư vậy so với các thu nhập khác trong gia đình, việc nuôi cá đem lại nguồn thu lớn nhất, trong khi công việc không quá vất vả, lại tận dụng được các nguồn thải từ chăn nuôi, trồng trọt.

3.2.2. Ao thuộc xã Tứ Hiệp, huyện Thanh Trì

Đăc điểm của ao

- Diện tích: 22 ha, là ao có diện tích lớn nhất ngoại thành Hà Nội. - Vị trí: giáp đê sông Hồng và đường liên thôn của xã.

- Nguồn nước: Kênh nước thải của huyện Thanh Trì dần qua xã Tứ Hiệp, nước mưa.

Hình 7. Ao nghiên cứu thuộc xã Tứ Hiệp, huyện Thanh Trì

Quy trình nuôi cá và hiêu quá kinh tể

- Các loại cá nuôi trong ao: trôi di gan, trôi Ản Độ, trấm. rô phi đơn tính. chép, chim trắng, trê lai, mè.

- Thức ăn: Chu yếu là bã bia lấy từ nhà máy bia Hà Nội. bô sung cám công nghiệp con cò trong thời gian ăn vồ.

- Thời gian nuôi: 4 tháng/vụ - Đầu tư kinh tế:

+ Tiền đấu thầu: 600 triệu/năm + Tiền giông: 1 - 1 . 5 ty/vụ + Tiền thức ăn: 2 - 2 . 5 ty/vụ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Tiền nhân công chăm sóc và đánh bắt: 350 - 400 triệu/vụ + Tiền lãi: 800 - 1 tỷ/vụ, 2,5 - 3 tỷ/năm

Ta thấy ràng thu nhập từ ao nghiên cứu Tử Hiệp là rất lớn. chiếm đến 50% thu nhập từ nghề nuôi cá của toàn xã. Đây cũng là ao có sự đâu tư vê thức ăn, công chăm sóc, giống cá nuôi lớn nhất.

3.2.3. Hồ Yên S ở 1, huyện Thanh TrìĐăc điểm của hồ Đăc điểm của hồ

- Diện tích: 29,75 ha - C h u vi: 2187 m

Một phần của tài liệu Phân tích và đánh giá việc tận dụng nước thải để nuôi cá ở một số ao đầm vùng Thanh Trì, Hà Nội (Trang 34)