Hàm lượng DO (hàm lượng oxi hòa tan trong nước)

Một phần của tài liệu Phân tích và đánh giá việc tận dụng nước thải để nuôi cá ở một số ao đầm vùng Thanh Trì, Hà Nội (Trang 40)

- Diện tích: 29,75 ha C h u vi: 2187 m

3.3.1.3. Hàm lượng DO (hàm lượng oxi hòa tan trong nước)

v ề hàm lượng DO (hàm lượng oxi hòa tan trong nước): Khí oxi rất cần thiết cho hoạt động sổng của các sinh vật. Hàm lượng oxi hòa tan giữ vai trò

quan trọng trong hệ sinh thái thủy vực và là chỉ thị quan trọng thê hiện chât lượng nước. IE Ố o 4 - 2 - 1 - 5.6 1.71 0.92 5.46 3.63 • 2.37 it 2.4 0.8 0.45 6.8 6.03 5.1 ♦ M in • Trung bình M ax Đ ô n g M ỹ T ứ H iệp Yên S ở Hồ M ạ c TCVN

Hình 10. Hàm lượng ôxy hòa tan của các ao hô nghiên cứu

Hình 10 thế hiện hàm lượng DO cua các ao hồ nghiên cứu cho thấy các ao hồ này đều có DO thấp hon so với TCVN và đối chứng, riêng hồ Yên Sơ trong đợt 1 có DO đạt chuẩn. Cụ thể:

- Tại Đông Mỳ, hàm lượng DO dao động từ 0.3 - 3.6 mg/ì. trung binh là 2,4 mg/L thấp hơn 2.08 lần TCVN.

- Tại Tứ Hiệp, hàm lưọng DO dao động từ 0.42 - 3.63 mg/1. tru n s bình là 2,54 mg/1, thấp hơn 1.97 lần TCVN.

- Tại Yên Sở, hàm lượng DO dao động từ 1 - 5.46 mg/1. trung bình la 3.2 mg/1, thấp hon khoang 1.56 lân TCVN.

- Tại hồ Mạc (đôi chứng), hàm lượng DO từ 5.1 - 6 . 8 mg/1. trung binh la 6,03 m g /Ị đạt TCVN.

Tuy nhiên ca 3 đối tưọng nghiên cứu là cá trôi Án. cá chép và ca ró phi đều có khả năng chịu được điều kiện môi trường thiếu 0X1. ví du như ca trói An

Độ trưởng thành ngưỡng oxi là 0,48 mg/1. Cá chép và rô phi cùng đều sống được ở những nơi môi trường nghèo oxi. Vì vậy ở cả 3 ao nghiên cứu cá đều sinh trưởng được, tuy nhiên khả năng sinh trưởng chắc chắn bị sút giam.

Hàm lượng DO thấp như vậy là do:

- Ao hồ nghiên cứu sử dụng nước thải hầu như chưa qua xử lý. các quá trình oxi hóa diễn ra trong ao nhiều, làm giảm lượng oxi hòa tan.

- Tại đợt thu mẫu 1 ở Đông Mỹ và đợt thu mẫu 3 ở Tứ Hiệp xay ra dịch bệnh khiến cá chết nhiêu, quá trình phân hủy xác cá trong ao cũng làm giám oxi hòa tan.

- Ở Yên Sở tại thời điểm thu mẫu đợt 3 mới m ở cửa xà nước sông Kim Ngưu vào hồ, từ đó cũng ảnh hưởng đến chất lượng của nước hồ.

Một phần của tài liệu Phân tích và đánh giá việc tận dụng nước thải để nuôi cá ở một số ao đầm vùng Thanh Trì, Hà Nội (Trang 40)