Đe xuất một số giải pháp nhằm giảm thiểu tác động của nuôi cá bằng nước thải đến sức khoẻ cộng đồng.

Một phần của tài liệu Phân tích và đánh giá việc tận dụng nước thải để nuôi cá ở một số ao đầm vùng Thanh Trì, Hà Nội (Trang 78)

- Diện tích: 29,75 ha C h u vi: 2187 m

3.7 Đe xuất một số giải pháp nhằm giảm thiểu tác động của nuôi cá bằng nước thải đến sức khoẻ cộng đồng.

nước thải đến sức khoẻ cộng đồng.

Từ những kết quả nghiên cứu trên ta có thể thấy việc nuôi cá bàng nước thải tạo nên một nguy cơ lớn về nhiễm độc kim loại nặng trong thịt cá, từ đó anh hưởng đến súc khỏe con người. Đây lại là một nguy cơ không dễ nhận thấy bằng mẳt thường bởi nhìn bề ngoài cá vẫn tươi ngon, và sự nhiễm độc này lại có tác hại từ từ, về lâu dài. Tác hại này thấy cả ở những vùng nuôi cá lâu năm như Tứ Hiệp, Đông M ỹ cũng như ở nơi nuôi cá mới được vài năm trơ lại đây như Yên Sở. Tuy nhiên ta không thể áp dụng biện pháp tiêu cực là ngăn cấm hoàn toàn việc nuôi cá bằng nước thải bởi nhiều lý do sau đây:

+ Đây là nguồn kinh tế chủ yếu của không chỉ gia đình mà là cua ca địa phương.

+ Các ao nuôi cá trong vùng hiện tại không có nguôn nước nào khác.

+ Nhiều nghiên cứu trước đây đã chứng minh, nước thai giàu chất hữu cơ thực sự là một tài nguyên quý không thẻ bo phí cho nông nghiệp, ca trông trọt và chăn nuôi.

Tuy nhiên trên cơ sở kết qua nghiên cứu cua đề tài cho thấy, trong nguồn nước thải mà các ao nuôi cá vùng Thanh Trì sư dụng ngoai nguon chat hưu cơ hừu ích cho nuôi cá còn chứa rất nhiều KLN và các độc tố khác do đây là nguồn nước thải tổng hợp của ca Thành phố Hà Nội. Vì vậy, đẻ có thẻ sư dụng nguồn nước thải này đê nuôi cá thì người dản nuoi ca ncn sư dụng mọt so biẹn phap đe giảm thiểu nguôn Kĩ ,N và các đôc tô khac co trong nươc thai trươc khi đưa vao

nuôi cá. Trên cơ sở những kết quả của đê tài, khảo sát hiện trạng thực tể tài vùng Thanh Trì và tham khảo các tài liệu về vấn đề này, chúng tôi đề xuất một số biện pháp nhằm giảm thiểu KLN và một số độc tố trong nước thải như sau:

+ Trước hết ta cần sừ dụng sinh vật có khả năng tích tụ kim loại nặng cao để xử lý nước đầu vào. Bởi trước mắt ta không thể xây dựng ngay trạm xư lý nước thải đúng tiêu chuẩn nên biện pháp này càng cần thiết hơn. Hiện nay, người nuôi cá Đông Mỹ, Tứ Hiệp vẫn thả rau muống ở kênh dần nước thài và cho rằng đã xử lý được chất ô nhiễm trong nguồn nước. Nhưng kết qua nghiên cứu đã cho thấy biện pháp này không có hiệu quả, ít nhất là đối với kim loại nặng. Vì vậy cần tìm loại cây con khác có khá năng tích tụ kim loại cao hom, hiệu quả hơn, và nhất là loại cây con đó không được dùng làm thực phẩm cho con người.

+ Một biện pháp nữa cũng có thể áp dụng ngay và thực tế là biện pháp này đã được áp dụng ở các nước khác trên việc sử dụng nước thải đẽ trồng trọt. Tại các khu vực sử dụng nước cống ở thành phố Mexico City, nông dân không được phép trồng rau và hoa quả. Họ chỉ trồng ngũ cốc chẳng hạn như ngô, lúa mì và lúa miên hoặc cây làm thức ăn cho súc vật chăng hạn như cỏ linh lăng (Viet Nam Net, 2006).

+ Từ kết quả nghiên cứu trình bày trên đây ta thấy ràng các loài cá được nuôi hiện nay có khả năng tích tụ kim loại nặng rất khác nhau. Cân có những nghiên cứu sâu rộng hơn để xác định được những loại cá có giá trị kinh tế đồng thời có khả năng tích tụ thấp những loại kim loại nặng hiện đang bị ô nhiễm, cụ thể là Cu, Pb, Hg để người nuôi cá có thể sử dụng làm cá nuôi mà không lo ngại đến việc ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng.

+ Tất nhiên những biện pháp trình bày trên đâv chủ yếu mang tính chât tình thế. Biện pháp về lâu dài vẫn là xây dựng được hệ thống xử lý nước thải hiệu quả, không chì có ý nghĩa đối với việc tạo nguôn nước an toàn cho nghề nuôi cá mà còn là cho môi trường nói chung. Còn với những vùng như Đông Mỳ, Tứ Hiệp là nơi mà nước thải đóng vai trò tạo môi trường cho cá sống chứ không hoàn toàn phụ thuộc vào chất dinh dưỡng có trong nước thải làm thức ăn cho cá, thì có thê tìm nguồn nước sạch đê hướng tới việc phát triển bền vừng.

Từ những kết quả nghiên cứu trên chúng tôi xin đưa ra một số kết luận như sau:

1. Các thông số nhiệt độ và pH trong các ao hồ nghiên cứu là phù hợp với mục đích nuôi cá. Hàm lượng oxi hòa tan trong ao, hồ thấp hơn so với chỉ tiêu quy định. Tỷ lệ chất hữu cơ khó phân hủy sinh học trong nước cao, khả năng tự làm sạch của các ao hồ nghiên cứu còn thấp.

2. Trong số 4 KLN phân tích thì chỉ có hàm lượng Cd ở cả 3 ao hồ nghiên cứu nằm trong giới hạn cho phép. Các KLN còn lại là Cu, Pb và Hg trong nước các ao hồ này đều vượt quá giới hạn cho phép trong TCVN 6774:2000.

3. Hàm lượng của cả 4 KLN là Cu, Pb, Cd và Hg trong bùn đáy các ao hồ nghiên cứu đều cao gấp nhiều lần so với hàm lượng của cùng KLN đó trong nước.

4. Đã xác định được 73 loài thực vật nổi, thuộc 3 ngành tảo là tảo Silic (Bacillariophyta), tảo Lục (Chlorophyta), tảo Mắt (Euglenophyta) và ngành Vi khuân lam (Cyanobacteriophyta). Trong đó có 7 loài chị thị cho độ bân và 1 loài tảo độc.

5. Thành phần động vật nổi nghèo nàn, đã xác định được 21 loài thuộc các nhóm Copepoda, Cladocera và Rotatoria.

6. Thịt cá nuôi tại Đông M ỳ có hàm lượng Pb, Cd vượt quá mức an toàn cho phép. Thịt cá nuôi tại Tứ Hiệp có hàm lượng Pb, Hg, Cd vượt tiêu chuẩn. Thịt cá nuôi tại Yên Sở có hàm lượng Pb vượt mức an toàn. Sự ô nhiễm này có mối tương quan đối với sự ô nhiễm KLN của nước nuôi cá.

7. Hàm lượng protein hòa tan và hoạt độ các enzyme Catalaza, Lipaza và proteaza trong thịt cá nuôi tại các ao hồ nghiên cứu đêu thâp hơn trong mẫu thịt cá nuôi hồ đối chứng (hồ Mạc, Vườn Quốc gia Cúc Phương).

8. Sự khác biệt hoạt độ enzym Catalaza giữa mầu nghiên cứu và mầu đổi chứng là lớn nhất trong các enzym nghiên cứu và hoạt độ proteaza là ít khác biệt nhất. Do đó, có thể sử dụng enzym Catalaza đẻ đánh giá sự nhiễm độc KLN trong cá nuôi bầng nước thai.

KIÉN NGHỊ

Từ những kết luận trên, chúng tôi có một sổ kiến nghị như sau:

1. Phải có quá trình xử lý nước thải và kiểm tra chất lượng nước trước khi đưa vào nuôi trồng thủy sản.

2. Nghiên cứu và lựa chọn những loài cá nuôi vừa có giá trị kinh tế, vừa có khả năng tích tụ KLN thấp để nuôi trong thời gian trước mắt.

3. Cần lập đề án và xúc tiến trong thời gian sớm nhất có thể về việc giải quyết nguồn nước sạch nuôi cá, giúp nghề nuôi cá phát triển bền vừng. 4. Cần tiến hành các nghiên cứu sâu hon để làm rõ các vấn đề sau :

+ Xác định rõ ràng và chặt chẽ ảnh hưởng của KLN tới chất lượng thịt cá. + Xác định tính ức chế đặc hiệu cũng như tác động cộng gộp của kim loại

đối với từng loại enzym trong cơ thể cá nuôi bằng nước thải.

+ Xác định chính xác ngưỡng nồng độ gây ức chế với từng loại enzym của từng KLN.

Một phần của tài liệu Phân tích và đánh giá việc tận dụng nước thải để nuôi cá ở một số ao đầm vùng Thanh Trì, Hà Nội (Trang 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)