Nhu cầu oxi hóa hóa học (COD)

Một phần của tài liệu Phân tích và đánh giá việc tận dụng nước thải để nuôi cá ở một số ao đầm vùng Thanh Trì, Hà Nội (Trang 44)

- Diện tích: 29,75 ha C h u vi: 2187 m

3.3.1.6. Nhu cầu oxi hóa hóa học (COD)

COD là nhu cầu oxi hóa hóa học của các họp chất hừu cơ trong nước. Kết quả phân tích COD ở các điểm nghiên cứu được thể hiện trong bảng 5 và hình

11. Kết quả này được so sánh với tiêu chuân TCV N 5492 (dùng cho nước mặt).

140 -> 128.8 128.8 129.6 120 I 122.27 120 - 5 121.44 0ll642 t 116.2 117 100 - o I 80 E a 8 60 40 - 20 - 94.4 ♦ Min • Trung bình M ax 35 13.4 11.91 10.7 Đ ô n g M ỹ Tú Hiệp Yên S ở Hồ M ạ c TCVN _ >

s ố liệu hình 13 cho thấy COD tại Đông Mỹ dao động từ 116,2 - 129,6 mg/1 (trung bình 121,4 mg/1); tại Tứ Hiệp dao động từ 99,2 - 129,6 mg/1 (trung bình 116,4 mg/1); tại Yên Sở dao động từ 117 - 128,8 mg/1 (trung bình 122,27 mg/1); tại hồ Mạc dao động từ 10,7 - 13,4 mg/1 (trung bình 11,91 mg/1). So với TCCP, COD của 3 ao hồ Đông Mỹ, Tứ Hiệp và Yên Sở đều vượt quá từ 1,16 đến 1,22 lần, còn COD của hồ Mạc đối chứng nằm trong mức cho phép.

Tỉ lệ giữa B O D5 và COD tại các điểm nghiên cứu như sau: - Tại Đ ông Mỹ: B O D5/COD = 0,40

- Tại Tứ Hiệp: B O D 5/COD = 0,60 - Tại Yên Sở: B O D5/COD = 0,43 - Tại Hồ Mạc: B O D 5/COD = 0,51

Ta thấy ràng với nước ao của Tú Hiệp, tỉ lệ này lớn hơn 0,5 chứng tỏ nước ở các ao này ở trạng thái ô nhiễm chất hữu cơ dễ phân hủy sinh học. Còn trong trường hợp ao Đông Mỳ và hồ Yên Sở, tỉ lệ này nhỏ lớn 0,5 chứng tỏ các ao này chứa nhiều chất hữu cơ khó phân hủy sinh học hơn.

Nhận xét chung

Từ kết quả phân tích một số các thông số thủy lý hóa trong 3 đợt nghiên cứu chúng tôi đưa ra một số nhận xét như sau về chất lượng môi trường nước của các ao hồ nghiên cứu:

- Hồ đối chứng là hồ Mạc có chất lượng môi trường nước tương đối tốt. Tất cả các thông số thủy lý hóa phân tích

- Các thông sổ pH và nhiệt độ của các ao hồ nghiên cứu đều nằm trong giới hạn cho phép của TCVN 6774:2000.

- Hàm lượng DO, N H4 và B O D5 của các ao hồ nghiên hầu hết đều vượt quá TCVN 6774:2000.

- Tỷ lệ B O D5/C O D của cả 3 ao hồ nghiên cứu đều thê hiện các ao hồ này chứa nhiều chất hữu cơ khó phân hủy sinh học hơn chất hừu cơ dễ phân hủy sinh học.

Một phần của tài liệu Phân tích và đánh giá việc tận dụng nước thải để nuôi cá ở một số ao đầm vùng Thanh Trì, Hà Nội (Trang 44)