Đau thắt lưng-Đau thần kinh tọa

Một phần của tài liệu Cơ sở lý thuyết chung về thiết bị vật lý trị liệu (Trang 58)

- Liều dùng vàn ồng độ: liều tối thiểu cĩ tác dụng (liều ngưỡng): lượng thuốc cho vào cơ thểđể bắt đầu cĩ tác dụng.

4.3.3Đau thắt lưng-Đau thần kinh tọa

e. Điều trị các bệnh lý về xương khớp như thế nào?

4.3.3Đau thắt lưng-Đau thần kinh tọa

Căn nguyên chính của bệnh đau lưng là do đĩa đệm ở giữa hai đốt xương sống bị lịi ra phía sau, đè vào các rễ thần kinh ở phía sau gây ra đau

- là hội chứng đau dọc đường đi của dây thần kinh hơng, thường do mang vác nặng gây lồi,

thốt vịđĩa đệm hoặc trượt đốt sống. Bệnh cĩ thểđược chữa trị bằng các phương pháp như châm cứu, tập xà đơn, hoặc dùng các bài thuốc nam...

- Ngồi chấn thương do mang vác, đau thần kinh tọa cịn cĩ thể do nhiễm lạnh, thận khí hư

tổn hoặc bị dị tật cột sống, gai đơi gây nên. Người bệnh thường bịđau đớn kéo dài, dễ tái phát, cĩ thể dẫn đến liệt, teo cơ và mất sức lao động.

1. Châm cứu: tập trung vào các huyệt vùng thắt lưng tương ứng với các rễ thần kinh; các huyệt nằm dọc theo đường đi của dây thần kinh. Ngồi ra, cĩ thể sử dụng thêm các huyệt tại chỗ hoặc xa nơi vùng đau với các thủ pháp khác nhau, tùy theo tính chất hàn nhiệt, trạng thái hư thực, vị

trí nơng sâu của từng người bệnh. Liệu trình điều trị từ 1 đến 2 tuần, giữa các liệu trình cĩ thể

nghỉ 5 đến 7 ngày.

2. Đắp chườm vùng lưng và chân đau: bằng nước ấm nĩng, muối rang, lá ngải cứu hay lá cúc tần sao nĩng thêm ít dấm, hoặc dán cao giảm đau.

3.Ngồi ra, đau thần kinh tọa cịn cĩ thểđược điều trị bằng cách kết hợp Đơng - Tây y như các thuốc giảm đau, chống viêm, vitamin (B1, B6, B12), thủy châm vào huyệt.

Một phần của tài liệu Cơ sở lý thuyết chung về thiết bị vật lý trị liệu (Trang 58)