HẤP THỤ THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ

Một phần của tài liệu Cơ sở lý thuyết chung về thiết bị vật lý trị liệu (Trang 40)

c. Cơ chế tác dụng của dịng điện một chiều

3.4HẤP THỤ THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ

- Định nghĩa “ thuốc” : là những chất ( tự nhiên, tổng hợp hay bán tổng hợp ) khi được

đưa vào cơ thể sinh vật sẽ cĩ tác động làm thay đổi chức năng cơ thể . Sự thay đổi này cĩ thể

hữu ích trong trường hợp điều trị hoặc cĩ thể gây tác hại trong trường hợp ngộđộc . Do đĩ ranh giới giữa thức ăn , thuốc và chất độc thường khơng rõ rệt , nĩ phụ thuộc vào nhiều yếu tố , trong

đĩ yếu tố liều lượng là quan trọng .

- Sử dụng thuốc nhằm hấp thụ các dược chất trong thuốc . Vì an tồn và hiệu quả trong việc dùng thuốc ta phải chú ý tìm hiểu về “dược lý học” (pharmacology) của thuốc: nguyên lý về

những qui luật tác động lẫn nhau giữa thuốc với cơ thể sinh vật . Cần tìm hiểu nguồn gốc , cấu trúc của thuốc . Sự tác động và cơ chế của thuốc trong cơ thể , cơng dụng cũng như tai biến khi sử dụng thuốc gồm 2 phần :

+ Dược động học (pharmacokinetis) : phương pháp diễn tả bằng tốn học về tốc độ và mức độ hấp thu, phân phối và đào thải của thuốc trong cơ thể. Mơn học này chủ yếu làm rõ mối liên hệ giữa số lượng thuốc và lần sử dụng thuốc, cường độ và thời gian tác động. Hiện nay cĩ chiều hướng tăng áp dụng hiểu biết về dược động học để sử dụng thuốc trên lâm sàng , đặc biệt là sự cá thể hĩa liều dùng. Sau đây là 3 thơng số dược động quan trọng:

1. Hệ số thanh thải (clearance): Biểu thị khả năng đào thải thuốc của cơ thể.

2. Thể tích phân phối (volume distribution): Là ước số khoảng biểu kiến trong cơ thể

cĩ thể chứa thuốc

3. Sinh khả dụng (bioavailability): Là tỷ lệ thuốc hấp thu vào hệ tuần hoàn so với liều dùng..

+ Dược lực học (pharmacodynamics) : nghiên cứu về tác động của thuốc đối với cơ thể

về mặt tính chất cường độ và thời gian .

Thơng thường cĩ 4 đường đưa thuốc vào cơ thể :

1. Đường uống (đường tiêu hố , oral , pes os , P.O)

Thuốc thường ở dạng viên hoặc dung dịch . Thuốc được hấp thu qua niêm mạc lưỡi , dạ dày , ruột non . Đường cấp thuốc này tiện lợi , dễ thực hiện và an tồn nhất . Tuy nhiên sự hấp thu phụ thuộc nhiều yếu tố như tình trạng của dạ dày , ruột , thành phần thức ăn . Ởđường cấp thuốc này cĩ thể mất tác dụng do độ pH thấp của dịch vị và các enzym tiêu hĩa cĩ thể phá huỷ thuốc ,

thường khĩ hoặc khơng sử dụng được đối với thuốc cĩ mùi vị khĩ chịu , gây kích ứng , các thuốc cĩ tính ion hố

2. Đường tiêm chích (đường ngoại tiêu hố , parentteral )

Sử dụng các loại kim tiêm đưa thuốc vào cơ thể , thường là thuốc ở dạng lỏng , dung dịch .Thuốc khuếch tán thụđộng do chênh lệch nồng độ , do mao mạch lớn nên nhiều phân tử thuốc qua được . Thuốc tiêm chích thường hấp thu nhanh và nhanh cĩ tác động ,giải quyết được hạn chế của đường uống , liều dùng nhỏ hơn liều cho uống .Tuy nhiên đường tiêm chích địi hỏi điều kiện vơ trùng , người cấp thuốc phải cĩ kỹ thuật , kém an tồn và gây đau . Cĩ nhiều kĩ thuật tiêm :

•Tiêm dưới da (subcutaneous injection , S.C) •Tiêm bắp (intramuscular, I.M)

•Tiêm tĩnh mạch (intravenous , I.V) •Tiêm phúc mơ (intraperitoneal, I.P) •Tiêm trong da (intradermic , I.D) 3. Đường thở

Đường thấm qua màng nhày khí quản , cuống phổi , bì mơ phế nang . Thường áp dụng cho các thuốc bay hơi hoặc dễ bay hơi , khí dung . Thuốc sẽđược hấp thu qua diện tích rộng lớn của bộ máy hơ hấp và mạng mao quản và hệ tuần hồn chung .

4 Đường bơi ngồi da , đặt vào âm đạo , tử cung…:

• Đường bơi ngồi da : cho tác dụng tại chỗđịi hỏi phải hồ tan được trong chất béo như mỡ , vaseline , lanoline . Để thuốc hấp thu nhanh chĩng nên chà sát mặt da để ống tuyến mồ hơi mở rộng và các mao mạch trương nở , trộn thêm các chất như

nicotinamid hoặc chất gây kích ứng như salicylate metyl . • Đặt vào âm đạo , tử cung …:

Dù sử dụng thuốc theo phương pháp nào cũng để hấp thụ thuốc vào cơ thể . Sự hấp thu thuốc là quá trình dược phẩm thấm nhập vào nội mơi trường . Để dược phẩm đến các receptor (thu nhận) để phát sinh động dược lực thường phải đi qua một hay nhiều màng tế bào.Sự hấp thụ

thuốc phụ thuộc bản chất tế bào . Vì vậy khi xét đến một thuốc, bao giờ ta cũng phải xét đến khả

năng tan trong lipid của nĩ, mà bản chất là khả năng khuếch tán qua lớp lipid kép của màng tế

-khuếch tán trực tiếp

-khuếch tán qua lỗ xuyên màng tế bào -khuếch tán nhờ chất mang

-Ẩm bào (pinocytosis) Receptor – thu nhận thuốc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các cấu trúc nằm ở màng sau sinap tiếp nhận các chất truyền đạt thần kinh được gọi là các recepter, kết hợp với thuốc và khởi đầu một chuỗi các hiện tượng sinh hĩa để dẫn đến các tác

động dược lực.

Về bản chất hĩa học, receptor là các đại phân tử sinh học như acid nucleic, lipid màng tế bào nhưng hầu hết chúng cĩ bản chất protein, gồm các loại protein như sau: - Protein điều hịa: làm trung gian cho các chất nội sinh như chất truyền thần kinh, autacoids, hormon.

- Enzyme như dehydofolat redutase là receptor của methotrexat. - Protein vận chuyển: Na+, K+

Recepter tiếp nhận noradrenalin và adrenalin được gọi là adrenoreceptor. Receptor tiếp nhận acetylcholin được gọi là cholinoreceptor. Để gây tác dụng lên cơ quan đáp ứng, acetylcholin, noadrenalin hay adrenalin trước hết phải gắn với các receptor đặc hiệu ở tế bào đáp ứng.

Receptor thường nằm ở mắt ngồi màng tế bào, là một protein xuyên suốt theo chiều dày của màng tế bào. Khi chất truyền đạt gắn vào receptor thì cấu trúc của phân tử receptor bị biến đổi và dẫn đến bị kích thích hoặc ức chế tế bào bằng cách:

-Kích thích hay ức chế tế bào đáp ứng bằng cách thay đổi tính thấm của màng: phân tử protein receptor là một phần tạo nên màng tế bào nên khi cấu trúc khơng gian của nĩ bị thay đổi thì gây

đĩng hoặc mở các kênh ion và do đĩ làm thay đổi tính thấm của màng đối với ion. Ví dụ: kênh ion Na+ và kệnh ion Ca++ thường được mở ra và làm cho các ion này vào tế bào nhanh, nhiều, gây khử cực màng và kích thích tế bào. Trong trường hợp khác thì kênh ion K+ hoặc kênh ion Cl- lại đươck mở. Ion K+đi ra hoặc ion Cl-đi vào tế bào gây ra ức chế tế bào. Ở một số tế bào khác thì các ion đi vào gây ra tác dụng trực tiếp ngay lên hoạt động của tế bào. Ví dụ như ion Ca++đi vào tế bào gây co cơ trơn.

thích hay ức chế một enzym hay một chất hố học khác ở trong tế bào. Enzym thường gắn vào

đầu thị vào bên trong tế bào của phân tử protein receptor. Ở nhiều lọai tế bào khi adrenalin gắn với receptor thì làm tăng hoạt tính của enzym adenylcyclase cĩ ở trong tế bào dẫn đến tạo thành nhiều AMP vịng. AMP vịng lại gây nhiều hoạt động khác của tế bào. Hiệu ứng do AMP vịng gây ra phụ thuộc vào bộ mấy chuyển hố của lọai tế bào đĩ. Nhờ biết được cơ chế này người ta hiểu được tại sao một chất truyền đạt của hệ thần kinh thực vật lại cĩ thể gây ức chếở cơ quan này nhưng lại kích thích ở cơ quan khác. Tác dụng kích thích hay ức chế là phụ thuộc vào bản chất protein receptor trên màng tế bào và vào hiệu quả của sự thay đổi cấu trúc khơng gian của phân tử này khi nĩ bị gắn với chất hố học truyền đạt. Chính vì vậy mà tác dụng trên của chất truyền đạt của thần kinh các cơ quan khác nhau thì khác nhau.

* Các adrenorecetor

Khi nghiên cứu về thuốc cĩ tác dụng giống noadrenalin. (thuốc tăng cường giao cảm) lên các cơ quan cho thấy cĩ hai loại adrenoreceptor là a – receptor và b- receptor. b- receptor lại được chia thành b1 – receptor và b2 – receptor. a - receptor cĩ ở tế bào cơ trơn mạch máu ngoại vi, mạch máu cơ quan nội tạng. b1 – receptor cĩ ở cơ tim, nút xoang, nút nhĩ thất, cơ trơn thắt vịng. b2 – receptor cĩ ở cơ trơn thành mạch vành, mạch máu cơ vân, cơ Reissessen ở phế quản, cơ

trơn thành ống tiêu hố, cơ trơn tử cung, bàng quang, túi mật... . a - receptor chỉ kết hợp với noradrenalin, cịn adrenalin kết hợp với cả 3 loại: a, b1 và b2- receptor.

Hiệu quả gây ra khi noradrenalin và adrenalin kết hợp với a - receptor là co mạch máu ngoại vi và mạch máu cơ quan nội tạng. Hiệu quả gây ra khi adrenalin kết hợp với b1 receptor là tăng co bĩp cơ tim, tăng dẫn truyền ở nút xoang và nút nhĩ thất, cịn hiệu quả gây ra khi adrenalin kết hợp với b2- receptor là giãn mạch máu mạch vành, mạch ở cơ vân, giãn cơ Ressessen ở phế quản và cơ trơn ống tiêu hố, cơ trơn thành tử cung, cơ bàng quang, cơ túi mật. Adrenalin và

noadrenalin do tuỷ thượng thận tiết ra cũng cĩ tác dụng lên các a - receptor và b- receptor nhưng hơi khác. Noradrenalin chủ yếu kích thích cáca - receptor, nhưng cũng cĩ kích thích yếu lên các b- receptor. Adrenalin thì kích thích cả hai a và b- receptor mạnh như nhau. Do đĩ tác dụng của noradrenalin và adrenalin lên các cơ quan khác nhau phụ thuộc vào loại receptor cĩ ở các cơ

quan đĩ. Nếu ở một cơ quan chỉ cĩ tồn là b- receptor thì adrenalin sẽ cĩ tác dụng kích thích mạnh hơn.

* Các cholinoreceptor cĩ hai loại:

Một phần của tài liệu Cơ sở lý thuyết chung về thiết bị vật lý trị liệu (Trang 40)