Sự dẫn truyền điện của các tổ chức sống khi dịng điện một chiều đi qua cơ thể

Một phần của tài liệu Cơ sở lý thuyết chung về thiết bị vật lý trị liệu (Trang 33)

Sự dẫn truyền điện là khả năng để dịng điện đi qua, phụ thuộc vào lượng chứa dịch tể của tổ

chức. Dịch tể càng nhiều thì lượng ion càng nhiều, dẫn truyền điện càng lớn. Dịch não tủy huyết tương dẫn điện tốt nhất, sau đĩ đến nhu mơ của các phủ tạng, mỡ, tổ chức thần kinh ; da xương là những tổ chức dẫn điện kém nhất.

Khi đặt hai điện cực lên bề mặt của cơ thể rồi nối vào một nguồn điện một chiều, giữa hai điện cực sẽ hình thành một điện trường khơng đổi. Dưới tác dụng của điện trường, các ion trong tổ

chức sẽ di chuyển : ion dương (+) chạy về cực âm (–) và ion âm (–) chạy về cực dương (+). Sự di chuyển này phụ thuộc vào nhiều yếu tố :

– Độ dẫn điện riêng khác nhau của các tổ chức sẽ làm cho dịng điện đi ngoằn ngoèo theo con

đường ít sức cản nhất, cĩ khi đi chếch rất xa con đường ngắn nhất giữa hai điện cực, theo các khe kẽ, các dịng dịch tể giữa các cơ quan, tổ chức.

– Do cĩ các màng ngăn cách (màng tế bào, màng ngăn cách các tổ chức, các vách ngăn giữa các cơ quan …) nên các ion khơng di chuyển tự do mà bị ùn tắc lại ở hai mặt màng, tạo nên hiện tượng cực hĩa. Hiện tượng này làm tăng điện trở của tổ chức và ngăn trở dịng điện đi qua cơ

thể.

– Tình trạng của lớp da ảnh hướng lớn đến dịng điện. Khi khơ các lớp sừng hĩa của bề mặt da hầu như khơng dẫn điện. Khi da ẩm, dịng điện sẽ đi qua các lỗ chân lơng và các tuyến mồ

hơi. Điện trở của da lúc khơ với dịng điện một chiều là 50.000ơm – 200.000ơm. Khi ẩm chỉ cịn vài chục kilơ ơm, cĩ khi thấp hơn. Vì vậy các máy điều trịđiện một chiều ít nhất phải cĩ điện thế ởđầu ra là 100V mới đủđưa điện vào cơ thể.

Một phần của tài liệu Cơ sở lý thuyết chung về thiết bị vật lý trị liệu (Trang 33)