Tác dụng sinh học của dịng điện 1 Dịng một chiều đều

Một phần của tài liệu Cơ sở lý thuyết chung về thiết bị vật lý trị liệu (Trang 31)

3.3.1 Dịng một chiều đều

Cấu trúc cơ thể người và động vật cĩ thể coi như một vật thể xốp thấp dung dịch tổng hợp nhiều thành phần (nước chiếm tỉ lệ 60%-70%) và nhiều chất điện giải khác mà NaCl chiếm tỉ lệ cao nhất . Sự dẫn truyền điện trong tổ chức là do chuyển dời ion , khả năng dẫn truyền lệ thuộc nhiều yếu tố như lượng dịch thể hằng sốđiện mơi (dielectric constant) của tồ chức, sự cĩ mặt của các màng ngăn cách các cơ quan…). Điện trở da cao cũng cản trở dịng điện vào tổ chức .

a.Hoạt động điện sinh vật của các tổ chức sống

- Tế bào, tổ chức sống đều cĩ những biểu hiện vềđiện gắn liền với họat động của chúng, giữa tế bào chất và mơi trường ngồi tế bào luơn cĩ sự trao đổi về dinh dưỡng và các chất điện giải, làm cho sự tập trung của các ion khơng đồng đều ở hai mặt màng tế bào, tạo nên một hiệu

điện thế từ 50 đến 100 milivơn ở trạng thái yên tĩnh (gọi là điện thế nghỉ). Mặt ngồi tích điện dương (+); mặt trong tích điện âm (–)

Điện thế nghỉ của tế bào

Khi tế bào bị kích thích chuyển sang tình trạng hưng phấn thì sự phân bố ion trên màng thay đổi. Điện thếđo được ở chỗ bị kích thích cao hơn điện thế lúc nghỉ (gọi là điện thế hoạt

động). Ở chỗ bị kích thích, mặt ngồi màng tế bào trở thành âm (–) và lan tỏa ra xung quanh. Kích thích nhẹ thì màng tế bào nhanh chĩng phục hồi lại tình trạng cũ và vùng lan tỏa hẹp. Kích thích mạnh thì điện thế hoạt động cao hơn, thời gian tồn tại lâu hơn và bề mặt vùng lan tỏa rộng hơn .

Sự thay đổi điện thế khi tế bào bị kích thích

Theo thuyết "Điện màng tế bào" sự kích thích tạo ra sự biến đổi tạm thời của bề mặt màng tế bào, làm cho các ion cĩ thể qua lại chỗ kích thích dễ dàng hơn, làm cho tình trạng cực hĩa sẵn cĩ của màng bị phá hủy (gọi là hiện tượng hủy cực). Kích thích sẽ lan rộng và yếu dần, mang tế

bào phục hồi lại trạng thái ban đầu. Hiện tượng điện sinh vật trên đây được sử dụng trong chẩn

đốn (ghi điện tim, điện cơ, điện não v.v…) và trong điều trị (điều trị bằng điện một chiều, thể

dục điện v.v…)

Một phần của tài liệu Cơ sở lý thuyết chung về thiết bị vật lý trị liệu (Trang 31)