Về hạ tầng Internet:

Một phần của tài liệu Thương mại điện tử và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam (Trang 77)

Năm 1993, Tổng cục Bưu chớnh viễn thụng thiết lập một mạng toàn quốc truyền dữ liệu trờn X.25, gọi là mạng VIETPAC, nối 32 tỉnh và thành phố (tức một nửa số tỉnh thành cả nước). Ngày 19-11-1997, Việt Nam chớnh thức hũa nhập mạng Internet. Việt Nam phỏt triển một mạng khung toàn quốc tờn là VNN nối với Internet và cỏc mạng nội bộ của cỏc cơ quan nhà nước và tư nhõn. VNN là một mạng quốc gia đường dài, cú hai cổng (gateway) đi quốc tế, một cổng ở Hà Nội, một cổng ở TP Hồ Chớ Minh. Cổng Hà Nội cú hai đường quốc tế, một đường cú vận tốc 256 Kb/sec nối với Australia bằng vệ tinh, một đường cú vận tốc 2 Mb/sec nối với Hồng- kụng bằng cỏp quang. Cổng ở TP Hồ Chớ Minh cũng cú hai đường quốc tế nối với Mỹ, một đường cú vận tốc 64 Kb/sec qua vệ tinh, một đường cú vận tốc 2 Mb/sec qua cỏp quang. Mạng khung Bắc Nam cú hai đường trung tuyến vận tốc 2 Mb/sec đang cố gắng tăng lờn tới 8-10 Mb/sec) và một đường dự phũng 192 Kb/sec nối với mạng X.25. VNN cú thể cung cấp cỏc dịch vụ nối mạng-khung cho khoảng 30 mạng biệt lập và cỏc dịch vụ nối mạng Internet với vận tốc 64 Kb/sec [16].

Cũng phải nhỡn nhận lại, dự phỏt triển với tốc độ trên 100%/năm nhưng mức độ phổ cập Internet tớnh trờn tổng dõn số của Việt Nam lại quỏ thấp, chỉ khoảng 0,3%. Tỷ lệ này cũn thấp hơn khu vực cú mức độ phổ biến Internet thấp nhất thế giới, đú là chõu Phi với 0,6%. [10]

Chi phí truy nhập Internet cao so thu nhập bình quân đầu ng-ời Việt Nam, so với các n-ớc trong khu vực và trên thế giới.

Tuy dịch vụ truy cập Internet giỏn tiếp qua mạng điện thoại đó cú một bước tiến đỏng kể về giảm giỏ cước: từ 400 đồng năm 1997 xuống cũn 250 đồng kể từ 1-7-2001, tới 1-7-2002 là 180 đ/phút, tạo ra sự đột biến về người dựng và kết quả kinh doanh của cỏc nhà cung cấp dịch vụ, song, ngay cả với chi phớ truy cập Internet được xem là chấp nhận được cũng đó xấp xỉ 1USD/1h truy cập (gồm cả chi phí điện thoại). Đõy là một trong những mức giỏ thuộc loại cao nhất trờn thế giới. Con số này cao gấp 2 lần so với cỏc quốc gia trong khu vực và hàng chục lần so với cước phớ truy cập tại Mỹ. Thống kờ cho thấy, trung bỡnh một người sử dụng 40 tiếng đồng hồ truy cập Internet trong một tháng. Với cước phớ hiện nay, 1 USD/1h, người dựng Việt Nam sẽ phải chi trả 40 USD/tháng và 480 USD/năm. Mức chi phí đó còn cao hơn mức l-ơng trung bình của công chức Nhà n-ớc và chắc chắn cao hơn mức thu nhập bình quân đầu ng-ời của Việt Nam. Đó là ch-a xét tới vấn đề tốc độ truy cập ở Viẹt Nam rất chậm so với các n-ớc trong khu vực và trên thế giới, nên chi phí thực sẽ còn cao hơn nhiều. Cũn cước phớ truy cập Internet trực tiếp sử dụng cỏc kờnh thuờ bao riờng 64K cũng ở mức hàng đầu thế giới về sự đắt đỏ.

Cước thuờ kờnh nối Internet trực tiếp:

Thỏi Lan 64 kbs 305 USD

Mỹ 600-4.000 kbs 50 USD

Việt Nam 64 kbs 910 USD

Quốc gia lỏng giềng Thỏi Lan, giỏ cước đường 64 KB rẻ hơn 3 lần so với nước ta, mặc dự quốc gia này cũng đang trong quỏ trỡnh bắt đầu tự do

húa cạnh tranh. Singapore là quốc gia cú thu nhập bỡnh quõn đầu người gấp Việt Nam 50 lần, nhưng cước thuờ thỏng rẻ hơn Việt Nam 13 lần với đường truyền tốc độ cao gấp 8 lần là 512 kbit/giõy. [10]

Tốc độ truy cập Internet còn rất chậm, các dịch vụ Internet rất hạn chế. Mạng trục Internet Việt Nam chỉ cú hai cửa kết nối quốc tế, một ở Hà Nội, một thành phố Hồ Chớ Minh. Nhiều chuyờn gia cho rằng hai cổng này như nỳt cổ chai, mọi sự nõng cấp cụng nghệ đều vụ nghĩa ngay cả với Internet băng thụng rộng mà VDC đang thử nghiệm. Khi toàn bộ kết nối đi qua nỳt cổ chai, ở cổng Internet quốc gia thì cho dù tới đây Việt Nam áp dụng công nghệ băng thụng rộng cũng sẽ không mấykết quả. Mặc dự dung lượng cổng kết nối Internet quốc tế liờn tục được mở rộng từ 10 Megabit thỏng 9-2000 lờn 24 Megabit/giõy thỏng 12-2000 và nay đó là 42 Megabit/giõy. Mặc dự dung lượng đường truyền tăng lờn gấp 2,3 lần nhưng vẫn cũn rất nghẽn. Giờ cao điểm chỉ vài trăm bit/giõy, khụng thể nào vào Internet.

Internet cú thể triển khai hàng ngàn ứng dụng khỏc nhau. Đú cũng chớnh là sức mạnh, giỏ trị của mạng thụng tin toàn cầu. Mỗi một ứng dụng cần cú một hay vài cổng kỹ thuật cũn gọi là port. Nhưng trong số trờn 50.000 cổng đú, Internet Việt Nam chỉ mới mở 4 cổng kết nối Internet theo giao thức TCP là cổng 80, sử dụng để duyệt web, cổng 110 và SMTP 25 dựng để nhận và gửi mail, cổng 21 dựng để truyền file. Cũn lại tất cả cỏc cổng dịch vụ khỏc đều bị đúng lại. [10]

Một mặt, tốc độ truy cập Internet ở Việt Nam bị chậm hơn nữa do đã sử dụng nhiều biện pháp kiểm soát thông tin. Do hàng loạt cỏc đặc thự, chịu nhiều sự chế định của hoàn cảnh chính trị - xó hội, Việt Nam chưa "mở" tới mức độ như "kinh tế số hoỏ" núi chung và "thương mại điện tử" núi riờng đũi hỏi hoặc mong muốn. Hoàn cảnh đặc thự ấy tuy là điều cần thiết hiện nay nh-ng cũng là một yếu tố quan trọng gây cản trở sự phát triển Internet và TMĐT ở Việt Nam. Đõy là bất lợi lớn khi cỏc đối tỏc so sỏnh cỏc ưu thế cạnh tranh với cỏc quốc gia trong khu vực.

Theo Nghị định 55 ban hành ngày 23-8-2001, mọi việc đó thay đổi theo hướng "cởi trúi" cho Internet Việt Nam. Theo đú, từ nay trở đi, "năng

lực quản lý phải theo kịp nhu cầu phỏt triển" và "phỏt triển Internet với đầy đủ dịch vụ chất lượng cao và giỏ cước hợp lý". Chỉ thị 58 của Bộ Chớnh trị đó đề ra mục tiờu "từ năm 2001, đảm bảo cung cấp đầy đủ và thuận lợi cỏc dịch vụ viễn thụng và Internet cho người sử dụng với tốc độ và chất lượng cao, giỏ cước thấp hơn hoặc tương đương so với cỏc nước trong khu vực". Tuy nhiên, đến nay, giỏ cước vẫn cứ cao, chất lượng thì vẫn thấp.

Tình trạng độc quyền trong việc cung cấp các dịch vụ Internet ở Việt Nam còn nghiêm trọng và ch-a đ-ợc giải quyết một cách căn bản.

Internet phỏt triển chậm ở Việt Nam một phần do mức độ phổ cập mỏy tớnh, phổ cập điện thoại cũn hạn chế; dõn trớ về cụng nghệ thụng tin cũn giới hạn, nội dung thụng tin chữ Việt trờn Internet cũn nghốo nàn, chưa tạo sức hỳt. Nhưng có nhiều quan điểm cho rằng nguyờn nhõn chớnh cản trở sự phỏt triển của Internet tại Việt Nam do tình trạng độc quyền trong việc cung cấp các dịch vụ Internet, từ đó dẫn tới chi phí cao và chất lượng dịch vụ thấp trong 5 năm qua.

Tớnh đến thời điểm này, tại thị trường Việt Nam đó cú 12 doanh nghiệp được phộp cung cấp dịch vụ Internet, nhưng vẫn chỉ cú 4 trờn 5 doanh nghiệp được cấp phộp ban đầu (từ thỏng 12-1997) là hoạt động. Cụng ty Viễn thụng quõn đội (Vietel) - doanh nghiệp duy nhất cũn lại của đợt cấp phộp đầu này - vẫn chưa hề cú động thỏi nào đặt chõn vào thị trường Internet đang khỏ sụi động. Cỏc doanh nghiệp (ISP) mới được cấp giấy phộp cung cấp dịch vụ Internet cũn lại vẫn ch-a triển khai. Trong 4 doanh nghiệp đang cung cấp dịch vụ, VDC thuộc VNPT (chiếm tới 56,85% thị phần) và FPT (chiếm 30,63% thị phần) là thực sự ngày càng lớn mạnh, cũn 2 doanh nghiệp khỏc là Netnam (5,97% thị phần) và SaiGonNet (chiếm 6,54% thị phần) chỉ xem việc kinh doanh dịch vụ này là tay trỏi bởi thị phần của họ quỏ thấp và khụng sinh lợi nhuận [12]. Internet ở Việt Nam

khú cú thể coi là tự do cạnh tranh một khi Tổng công ty B-u chính viễn thông (VNPT) cũn nắm phần lớn thị trường và nắm giữ hạ tầng CNTT, với VDC là nhà cung cấp duy nhất dịch vụ kết nối quốc tế (IXP). Về cơ bản, ch-a có sự cạnh tranh trong việc cung cấp dịch vụ Internet quốc tế, cũng nh- ch-a cho phép mọi thành phần kinh tế, đặc biệt là khu vực kinh tế t- nhân tham gia phát triển Internet.

Nhỡn lại 5 năm Internet Việt Nam, thay vỡ những hy vọng về tương lai tươi sỏng của đất nước, của nền kinh tế, cần suy nghĩ nhiều về những cảnh bỏo nguy cơ tụt hậu về hạ tầng Internet, viễn thụng và hệ quả là sự tụt hậu của nền kinh tế quốc gia. Dự đó cú những bước tiến nhất định, nhưng rừ ràng khụng thể núi rằng: gần 5 năm qua, Internet đó phỏt triển được như chỳng ta từng mong muốn, từng hy vọng. Và Internet tại Việt Nam cũng chưa thực sự phỏt huy được sức mạnh đầy đủ nhất của mỡnh. Theo Tiến sỹ Mai Liờm, "nếu chỳng ta với tốc độ như 4 năm vừa qua thỡ chắc chắn chỳng ta sẽ bị tụt hậu so với cỏc nước trong khu vực, so với yờu cầu phỏt triển kinh tế xó hội". [10]

Khụng mở rộng tự do cạnh tranh, xúa bỏ độc quyền thực sự và triệt để ngay từ bõy giờ, viễn thụng và Internet Việt Nam khó có thể phát triển. Chớnh phủ vừa phờ duyệt chớnh sỏch phỏt triển viễn thụng giai đoạn 2000- 2010 cũng định rừ con đường đú. Theo kế hoạch phỏt triển Internet Việt Nam, Chớnh phủ cũng sẽ mở rộng thị trường, tạo sự cạnh tranh bỡnh đẳng giữa cỏc nhà cung cấp dịch vụ Internet, để đến năm 2005, cú từ 3 đến 5 doanh nghiệp cung cấp dịch vụ kết nối Internet (IXP), 30-40 doanh nghiệp cung cấp dịch vụ ứng dụng Internet trong bưu chớnh, viễn thụng (OSP) được cấp giấy phộp hoạt động.

Thực tế đó chứng minh từ kế hoạch đến hành động cú một khoảng cỏch xa như thế nào! Khụng chỉ là tiến độ thực hiện mà thực hiện đến đõu. Nếu khụng cú những hành động mạnh mẽ và triệt để để thỏo gỡ những rào cản về viễn thụng và Internet, Việt Nam sẽ bị tụt hậu thực sự với sự phỏt

triển của thế giới. Internet, viễn thụng khụng cũn là chuyện kinh doanh của riờng một ngành mà liên quan đến sự phỏt triển của đất nước.

Một phần của tài liệu Thương mại điện tử và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam (Trang 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)