Đối với cỏc doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Thương mại điện tử và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam (Trang 28)

"Thƣơng mại điện tử cú tiềm năng to lớn giỳp mở rộng cỏc cơ hội kinh doanh, giảm bớt chi phớ, gia tăng hiệu quả, cải thiện chất lƣợng cuộc sống, và tạo thuận lợi cho cỏc doanh nghiệp nhỏ tham gia nhiều hơn vào thƣơng mại toàn cầu" [5]. Thực tế cho thấy, thƣơng mại điện tử mang lại cho cỏc doanh nghiệp những lợi ớch căn bản nhƣ:

a. Tăng cường khả năng nắm bắt thụng tin và mở rộng thị trường.

Với những tớnh năng ƣu việt của cỏc phƣơng tiện điện tử, viễn thụng và Internet/Web, TMĐT giỳp cho cỏc doanh nghiệp nõng cao khả năng nắm bắt thụng tin phong phỳ về kinh tế - thƣơng mại, hay cỏc thụng tin thị trƣờng núi chung. Doanh nghiệp cú thể rỳt ngắn thời gian thu thập thụng tin, thu đƣợc hàm lƣợng thụng tin phong phỳ hơn, rộng khắp hơn, ớt tốn kộm hơn về khỏch hàng, đối tỏc kinh doanh, ngay cả với đối thủ cạnh tranh; hay những thụng tin về một thị trƣờng doanh nghiệp đang hƣớng tới.

Thƣơng mại điện tử đó mở ra một khuynh hƣớng tiếp cận thị trƣờng mới, nõng cao hơn nữa khả năng tiếp cận thị trƣờng. Đõy là một khớa cạnh đang đƣợc cỏc doanh nghiệp rất chỳ ý và thƣờng đƣợc coi nhƣ một phƣơng thức marketing hoàn toàn mới - marketing trực tuyến (online marketing). Đõy là khả năng quan trọng, cú tỏc động sõu rộng đến hoạt động thƣơng mại. Nhờ đú, cỏc doanh nghiệp cú thể xõy dựng đƣợc chiến lƣợc sản xuất và kinh doanh thớch hợp với xu thế phỏt triển của thị trƣờng trong nƣớc, khu vực và thị trƣờng quốc tế.

b. Giảm chi phớ và tăng hiệu quả sản xuất, kinh doanh.

Cỏc thành tựu khoa học kỹ thuật, đặc biệt là những tiến bộ vƣợt bậc trong lĩnh vực CNTT với sự phỏt triển rộng khắp mạng toàn cầu (Internet) khiến cỏc giao dịch thƣơng mại điện tử đú giỳp doanh nghiệp giảm chi phớ, tận dụng cơ hội kinh doanh.

Thứ nhất, thương mại điện tử cú khả năng giỳp doanh nghiệp giảm chi phớ sản xuất. Trƣớc hết TMĐT sẽ khiến doanh nghiệp giảm đƣợc chi phớ văn phũng. Cỏc văn phũng khụng giấy tờ (paperless office), chiếm diện tớch nhỏ hơn rất nhiều, chi phớ tỡm kiếm chuyển giao tài liệu giảm nhiều lần (trong đú khõu in ấn gần nhƣ đƣợc bỏ hẳn).

Thứ hai, thương mại điện tử giỳp doanh nghiệp giảm nhiều chi phớ bỏn hàng và tiếp thị. Bằng phƣơng tiện Internet/Web, một nhõn viờn bỏn hàng cú thể giao dịch đƣợc với rất nhiều khỏch hàng, catalogue điện tử (electronic catalogue) trờn Web phong phỳ hơn và cú thể thƣờng xuyờn cập nhật, trong khi catalogue in ấn chỉ cỳ khuụn khổ giới hạn và khụng thể cập nhật liờn tục.

Thứ ba, thương mại điện tử giỳp doanh nghiệp giảm thời gian và chi phớ giao dịch. Thƣơng mại điện tử qua Internet/Web giỳp cỏc doanh nghiệp giảm đỏng kể thời gian và chi phớ giao dịch (giao dịch đƣợc hiểu là quỏ trỡnh từ quảng cỏo, tiếp xỳc ban đầu, giao dịch đặt hàng, giao dịch giao hàng, giao dịch thanh toỏn). Thời gian giao dịch qua Internet chỉ bằng 7% thời gian giao dịch qua Fax, và bằng khoảng 0,05% thời gian giao dịch qua bƣu điện; chi phớ giao dịch qua Internet chỉ bằng khoảng 5% chi phớ giao dịch qua Fax hay qua bƣu điện chuyển phỏt nhanh, chi phớ thanh toỏn điện tử qua Internet chỉ bằng 10% tới 20% chi phớ thanh toỏn theo lối thụng thƣờng. Ngoài ra, việc giao dịch nhanh chúng, sớm nắm bắt đƣợc nhu cầu cũn giỳp cắt giảm số lƣợng và thời gian hàng nằm lƣu kho, cũng nhƣ kịp thời thay đổi phƣơng ỏn sản phẩm bỏm sỏt đƣợc với nhu cầu

của thị trƣờng. ộiều này đặc biệt cú ý nghĩa đối với những mặt hàng cỳ tớnh thời vụ [34].

Đối với cỏc doanh nghiệp hoạt động TMĐT, ngoài việc giảm chi phớ trực tiếp, TMĐT cũn giỳp cỏc doanh nghiệp giảm chi phớ do đem lại khả năng hợp lý húa khõu cung cấp nguyờn vật liệu, sản phẩm, bảo hành; tự động húa quỏ trỡnh hợp tỏc kinh doanh; giảm chi phớ quan hệ trong doanh nghiệp và giữa doanh nghiệp với khỏch hàng, với đối tỏc. Qua đú, TMĐT giỳp cỏc doanh nghiệp tăng năng lực phục vụ khỏch hàng, tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp, mở rộng phạm vi cũng nhƣ dung lƣợng kinh doanh.

c. Tăng cường khả năng thiết lập và củng cố quan hệ đối tỏc.

Thƣơng mại điện tử, với cỏc phƣơng tiện ngày càng hiện đại, đó tạo điều kiện cho việc thiết lập và củng cố mối quan hệ giữa cỏc thành tố tham gia vào quỏ trỡnh thƣơng mại. Thụng qua cỏc phƣơng tiện điện tử (nhất là dựng Internet/Web) cỏc thành tố tham gia (ngƣời tiờu thụ, doanh nghiệp, cỏc cơ quan chớnh phủ) cú thể giao tiếp trực tiếp và liờn tục với nhau, rỳt ngắn rất nhiều về khoảng cỏch địa lý và thời gian. Nhờ đú cả sự hợp tỏc lẫn sự quản lý đều đƣợc tiến hành nhanh chúng và liờn tục. Cỏc doanh nghiệp cú thể tỡm kiếm cỏc bạn hàng mới, cỏc cơ hội kinh doanh mới nhanh chúng trờn phạm vi toàn quốc, toàn khu vực, toàn thế giới và cú nhiều cơ hội để lựa chọn hơn. Thƣơng mại điện tử cũng đó gúp phần tạo ra một lĩnh vực kinh doanh trung gian hoàn toàn mới, khụng chỉ hoạt động bỏn lẻ mà cả cỏc giao thƣơng giữa cỏc doanh nghiệp. Bằng cỏch tạo ra cỏc kờnh thụng tin trực tiếp, tiện lợi, TMĐT cho phộp cỏc cụng ty xem xột lại cỏc chức năng hoạt động của mỡnh, tạo cỏc mối quan hệ mới, tổ chức hợp lý quy trỡnh cung cấp.

Bờn cạnh những lợi ớch kể trờn, TMĐT cũng đặt ra hàng loạt vấn đề bức xỳc và những thỏch thức đối với doanh nghiệp, đặc biệt là cỏc nƣớc đang phỏt triển. Chi phớ giao dịch giảm và thụng tin phong phỳ sẽ làm giảm

lợi nhuận cũng nhƣ lợi thế cạnh tranh của một số lĩnh vực kinh doanh mà từ trƣớc đó tận dụng đƣợc sự mất cõn đối về thụng tin giữa ngƣời mua và ngƣời bỏn nhƣ mụi giới bất động sản và những ngành luụn phải ở gần khỏch hàng để giảm chi phớ tỡm kiếm và chi phớ mua hàng của khỏch hàng nhƣ ngành bỏn lẻ. Internet mang lại quỏ nhiều thụng tin cú thể khiến khỏch hàng dễ bị choỏng ngợp và do vậy việc tạo sự chỳ ý của khỏch hàng sẽ ngày càng trở nờn khú khăn đối với cỏc doanh nghiệp. Cạnh tranh về giỏ cả cũng gia tăng vỡ TMĐT sẽ giỳp xỏc định dễ dàng cỏc nhà cung cấp cú giỏ rẻ, nhất là cỏc mặt hàng thụng dụng.

Để cú thể khai thỏc những lợi thế của TMĐT, thớch ứng với mụi trƣờng kinh doanh số húa, cỏc nhà quản trị phải xỏc định lại cỏc chiến lƣợc kinh doanh, marketing, nhấn mạnh đến cỏc vấn đề quy mụ, sự khỏc biệt, cỏc dịch vụ gia tăng và nhón hiệu thƣơng mại. Cần xỏc định rừ rằng mức độ khai thỏc lợi ớch của TMĐT hoàn toàn tựy thuộc vào bản thõn doanh nghiệp. Nếu cú một chiến lƣợc phỏt triển TMĐT đỳng đắn và tổ chức thực hiện thành cụng, cỏc doanh nghiệp cú thể thu đƣợc nhiều lợi ớch, và cũng ngƣợc lại.

Bờn cạnh những bài học thành cụng, thực tế cũng cho thấy khụng ớt doanh nghiệp đó thất bại và chịu nhiều thiệt hại khi ỏp dụng TMĐT. Mặt khỏc, tuy TMĐT mới đƣợc ỏp dụng trờn phạm vi toàn cầu khoảng một thập kỷ qua nhƣng hàng loạt vấn đề đó nảy sinh, trong đú “sự phõn cỏch số” (digital divide) đang là một trong những vấn đề đƣợc thế giới quan tõm. Trờn gúc độ cỏc doanh nghiệp, hiện cú sự chờnh lệch rất lớn về khả năng tiếp cận và ứng dụng CNTT núi chung và TMĐT núi riờng giữa doanh nghiệp thuộc cỏc nƣớc phỏt triển với cỏc nƣớc đang phỏt triển; hay trong phạm vi một quốc gia, giữa cỏc doanh nghiệp cú qui mụ và tiềm lực lớn với cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ. Nhƣ vậy, xu thế phỏt triển TMĐT đang đặt cỏc doanh nghiệp vào một mụi trƣờng cạnh tranh mới, khốc liệt hơn cả về tớnh chất và tốc độ.

Một phần của tài liệu Thương mại điện tử và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)