Đối với phạm vi toàn xó hội:

Một phần của tài liệu Thương mại điện tử và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam (Trang 32)

Kỷ nguyờn số húa, phỏt triển kinh tế tri thức đó bắt đầu với TMĐT là một thành tố. Bởi thế TMĐT nờn đƣợc nhỡn nhận trong bối cảnh của nền kinh tế số húa đang trỗi dậy, hứa hẹn việc số húa phần lớn cỏc hỡnh thỏi

hoạt động của con ngƣời. Điều đú cú nghĩa là việc chấp nhận và ỏp dụng TMĐT nờn đƣợc coi là vấn đề mang tớnh chiến lƣợc hơn là vấn đề mang tớnh kỹ thuật.

Đối với cỏc quốc gia, hoạt động TMĐT cú thể nõng cao khả năng cạnh tranh của nền kinh tế, đồng thời mang lại khả năng cải thiện mụi trƣờng hành chớnh và mụi trƣờng đầu tƣ. Thƣơng mại điện tử cũng khiến chớnh phủ cỏc nƣớc phải cải cỏch trờn rất nhiều phƣơng diện - từ phƣơng diện quản lý, hoạch định chớnh sỏch nhƣ thuế quan, hải quan, phõn phối thu nhập, quản lý doanh nghiệp, chớnh sỏch thƣơng mại quốc tế... tới việc điều chỉnh phƣơng hƣớng phỏt triển cỏc ngành kinh tế quốc gia trong thời đại “số húa” đang ngày càng mở rộng.

Xột trờn bỡnh diện quốc gia, thương mại điện tử sẽ tạo tiền đề để cú thể sớm tiếp cận nền kinh tế số hoỏ (digital economy), hay “nền kinh tế tri thức” (knowledge-based economy). Thƣơng mại điện tử trực tiếp kớch thớch sự phỏt triển của ngành cụng nghệ thụng tin - một trong những ngành mũi nhọn trong nền kinh tế hiện đại, một ngành căn bản của “xó hội thụng tin” hay “kinh tế tri thức”, đúng vai trũ ngày càng quan trọng trong nền kinh tế. Đối với cỏc nƣớc đang phỏt triển, nếu khụng cú một chiến lƣợc thớch hợp sẽ suy giảm sức cạnh tranh, ngày càng tụt hậu. Khớa cạnh này mang tớnh tiềm tàng, ảnh hƣởng trực tiếp tới chớnh sỏch cụng nghệ và tớnh chiến lƣợc phỏt triển mà cỏc nƣớc đang phỏt triển cần quan tõm và phải đề ra một chiến lƣợc kịp thời và phự hợp. Nếu nắm bắt đƣợc cơ hội, một nƣớc đang phỏt triển cú thể tạo ra một bƣớc nhảy vọt, tiến kịp cỏc nƣớc đi trƣớc trong một thời gian ngắn hơn, nếu khụng nguy cơ tụt hậu sẽ trở nờn khụng thể cứu vón.

Do những yờu cầu của toàn xó hội, của nền kinh tế trong thời kỳ “số húa” núi chung và những yờu cầu của nền kinh tế thị trƣờng trong quỏ trỡnh

phỏt triển TMĐT núi riờng, hoạt động giỏo dục - đào tạo của mỗi quốc gia cần phải cú sự cải cỏch kịp thời và phự hợp.

Thƣơng mại điện tử cũng làm thay đổi phong cỏch sinh hoạt và đời sống văn húa của toàn xó hội cú nhiều biến đổi. Tỏc động văn hoỏ xú hội của Internet, mụi trƣờng hoạt động chủ yếu của TMĐT, cũng đang là một mối quan tõm quốc tế, vỡ hàng loạt tỏc động tiờu cực của nú đú xuất hiện: Internet trở thành một mụi trƣờng giao dịch mới, với nhiều tớnh năng ƣu việt cho cỏc hoạt động mại dừm, ma tuý, buụn lậu; cỏc hoạt động khủng bố, chống phỏ chớnh trị. Khụng ớt cỏc nội dung đồi trụy, kớch dục, cỏc hƣớng dẫn làm bom thƣ, làm chất nổ phỏ hoại, cỏc loại tuyờn truyền kớch động bạo lực, phõn biệt chủng tộc, kỳ thị tụn giỏo v.v. đó đƣợc đƣa lờn Internet. Internet cũng đang bị lợi dụng trở thành một phƣơng tiện thuận lợi cho cỏc lực lƣợng chống đối sử dụng làm diễn đàn ngụn luận, hoạt động tuyờn truyền, kớch động lật đổ chớnh phủ, gõy rối loạn trật tự xú hội. Thụng qua mụi trƣờng Internet, TMĐT cú thể gúp phần thỳc đẩy sự tha húa toàn cầu về văn húa, ảnh hƣởng tới sự lành mạnh về văn húa của thế giới, ảnh hƣởng tới cỏc đặc trƣng văn húa của từng nƣớc nếu thiếu cỏc biện phỏp hữu hiệu để chống cỏc nội dung thụng tin gõy tha húa. Cỏc nội dung cuốn hỳt thanh niờn theo cỏc lối sống khụng phự hợp với bản sắc văn hoỏ dõn tộc là vấn đề đang đƣợc đặc biệt quan tõm, nhất là tại cỏc nƣớc chõu Á. Mặc dự cụng nghệ đỏnh giỏ dung liệu (content rating), lọc dung liệu (content filtering) đú và đang phỏt triển, nhƣng về cơ bản, tới nay vẫn chƣa cú biện phỏp hữu hiệu để chống trả cỏc mặt trỏi núi trờn của Internet/web. Từ đú cú thể thấy rằng chiến lƣợc phỏt triển kinh tế - xó hội của mỗi quốc gia, hay đối với chiến lƣợc phỏt triển đối với từng lĩnh vực nhƣ văn húa, giỏo dục,... cần cú sự điều chỉnh và đổi mới theo hƣớng phự hợp với “thời đại số húa”.

Thương mại điện tử cũng cú xu hướng làm gia tăng khoảng cỏch giàu nghốo giữa cỏc quốc gia. Trong hoạt động TMĐT quốc tế, cỏc nƣớc phỏt

triển sẽ cú lợi thế hơn rất nhiều so với cỏc nƣớc đang phỏt triển do kết cấu hạ tầng cơ sở CNTT, khuụn khổ phỏp lý, mụi trƣờng kinh tế xó hội và hệ thống tài chớnh tại cỏc nƣớc đang phỏt triển thƣờng yếu kộm hơn nhiều. Cỏc nƣớc đang phỏt triển tiếp tục đứng trƣớc cuộc cạnh tranh kinh tế khụng cõn sức, nờn càng dễ chịu nhiều thua thiệt và bất bỡnh đẳng. Trong một thế giới “số húa”, nhiều vấn đề nghiờm trọng đối với cỏc nƣớc đang phỏt triển nhƣ: địa vị quốc gia, sự lũng đoạn của cỏc nƣớc phỏt triển, sự phõn tỏn quyền lực của cỏc ngành, chủ quyền quốc gia, quyền tri thức và quyền riờng tƣ cỏ nhõn v.v.. cần đƣợc cỏc nƣớc đang phỏt triển tiếp tục nghiờn cứu, chủ động tiếp thu mặt tớch cực, phũng ngừa cỏc tiờu cực xảy ra. Do vậy, nếu khụng cú những đối sỏch hữu hiệu, cỏc nƣớc đang phỏt triển khụng chỉ bị tụt hậu xa về mức sống mà cả về trỡnh độ phỏt triển kinh tế - xó hội.

Ngoài ra, nguy cơ lệ thuộc cụng nghệ đang là một vấn đề khiến cỏc nước phải quan tõm. Khụng thể khụng thừa nhận rằng cỏc nƣớc phỏt triển, mà đứng đầu là nƣớc Mỹ, đang khống chế toàn bộ cụng nghệ thụng tin quốc tế, cả phần cứng cũng nhƣ phần mềm (phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng). Cú thể nhận xột rằng trong khi đa số cỏc nƣớc cũn đang vật lộn trong nền "kinh tế vật thể", thỡ Mỹ đú vƣợt lờn và tiến nhanh trong nền "kinh tế ảo", lấy "kinh tế tri thức", "sở hữu trớ tuệ", "giỏ trị chất xỏm" làm nền mỳng. Sự khỏc biệt ấy bộc lộ ngày càng rừ theo tiến trỡnh nền kinh tế toàn cầu chuyển sang "kỷ nguyờn số hoỏ" nhƣ một xu hƣớng tất yếu khỏch quan. Một khi thƣơng mại núi riờng và cỏc hoạt động kinh tế núi chung đƣợc số hoỏ thỡ toàn thế giới cú thể sẽ nằm trong tầm khống chế cụng nghệ của Mỹ. Mỹ sẽ giữ vai trũ ngƣời bỏn cụng nghệ thụng tin cho toàn thế giới, với cụng nghệ đƣợc đổi mới hàng ngày và thuần tuý "kinh tế tri thức", trong khi cỏc nƣớc khỏc tiếp tục sản xuất cỏc "của cải vật thể" phục vụ cho nƣớc Mỹ. Bức tranh ấy nay đú khỏ rừ nột và để thay đổi nú

chắc chắn phải cần đến những nỗ lực chiến lƣợc lớn lao từ phớa cỏc đối thủ của Mỹ trong những quúng thời gian lịch sử, mà trong những quúng thời gian ấy bản thừn nƣớc Mỹ cũng khụng lựi lại hay đứng yờn. Những nƣớc đang phỏt triển hơn, đú chậm chừn, rất cỳ thể múi múi phải ở một tầm thấp dƣới và bị phụ thuộc hoàn toàn về cụng nghệ vỡ điều kiện thực tế vĩnh viễn khụng cho phộp họ đuổi kịp nữa. Sự phụ thuộc ấy khụng chỉ thể hiện ở những thiệt thũi về kinh tế, mà ở tầm cao hơn: Mỹ và cỏc nƣớc tiờn tiến gần với Mỹ về cụng nghệ thụng tin cú thể nắm đƣợc hết thụng tin của cỏc nƣớc thuộc đẳng cấp cụng nghệ thấp hơn. Đõy cỳ thể sẽ là một trong những nột đặc trƣng cơ bản của trật tự thế giới mới trong thế kỷ XXI.

Vỡ vậy, thƣơng mại điện tử đang đƣợc cỏc nƣớc xem xột một cỏch cẩn trọng. Sự triển khai TMĐT là một xu thế tất yếu, hơn thế cũn mang lại nhiều cơ hội cạnh tranh, nhƣng nếu chỉ vỡ bị bức bỏch mà tham gia, hay chỉ tham gia vỡ cỏc lợi ớch kinh tế vật chất cụ thể thỡ khụng đủ, mà phải cú một chiến lƣợc thớch hợp để khỏi trở thành quốc gia thứ cấp về cụng nghệ, giành cơ hội vƣơn lờn trong thế giới “số húa”.

Tuy nhiờn, cần xỏc định rằng mặt tớch cực của thƣơng mại điện tử là chủ yếu và sự phỏt triển TMĐT là một xu thế tất yếu đối với mọi quốc gia. Vấn đề quan trọng là mỗi quốc gia cần cú chiến lƣợc phỏt triển TMĐT và những chớnh sỏch phự hợp, hiệu quả, khai thỏc tối đa cỏc lợi ớch của TMĐT đồng thời cú thể hạn chế những tỏc động bất lợi.

Một phần của tài liệu Thương mại điện tử và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)