Trình độ nhận thức và sự tiếp cận, tham gia th-ơng mại điện tử của các doanh nghiệp Việt Nam còn sơ khai.

Một phần của tài liệu Thương mại điện tử và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam (Trang 61)

tử của các doanh nghiệp Việt Nam còn sơ khai.

Một trang web siêu thị điện tử do Công ty phát triển phần mềm VASC mở ra vào tháng 12-1998 đã đánh dấu b-ớc phát triển đầu tiên của TMĐT ở Việt Nam. Thông qua trang web này, ng-ời tiêu dùng có thể mua khá nhiều loại hàng hóa. Tuy nhiên, do còn quá mới nên kết quả là doanh số mua bán qua mạng cũng không đáng là bao và việc mua bán cũng mới chỉ là hình thức và ng-ời bán vẫn phải mang hàng đến nhà thì ng-ời mua mới trả tiền.

Hiện nay, chỉ có khoảng 2% (khoảng 3.000 doanh nghiệp) có website riêng, 8% tham gia có tính chất phong trào hoặc mới bắt đầu nghiên cứu sử dụng, còn lại 90% ch-a tham gia và thậm chí ch-a biết cách sử dụng. Trong số các doanh nghiệp tham gia thì chủ yếu dừng ở giai đoạn một và hai của quy trình giao dịch TMĐT, trong đó 54,9% ch-a đạt kết quả nh- mong muốn, 66,9% là các doanh nghiệp lớn, 58% gặp khó khăn về phần cứng, 37% ch-a đủ nhân lực đạt trình độ t-ơng ứng, 97,3% ch-a thanh toán qua ngân hàng [23].

Theo một cuộc thăm dò ý kiến khác do Quỹ Phát triển Mêkông (Mekong Development Fund) thực hiện đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, 48% các doanh nghiệp kết nối Internet chỉ để sử dụng th- điện tử (e- mail); 33% số các doanh nghiệp kết nối Internet đã không sử dụng nh- một ph-ơng tiện kinh doanh mang lại hiệu quả; 50% số doanh nghiệp có khoảng 4 ng-ời biết sử dụng e-mail. Về thái độ và khả năng thực tế, hầu hết các doanh nghiệp có địa chỉ Web đều thụ động, do các nhà cung cấp dịch vụ Internet (ISP) thuyết phục họ. Chỉ có một số rất ít chủ động tạo Web site của doanh nghiệp mình [38]. Hiện nay, số trang web cung cấp thông tin kinh doanh và cơ hội giao th-ơng trong cả n-ớc còn rất ít. Nhìn chung, nhận thức của các doanh nghiệp về TMĐT còn rất thấp và không đồng đều giữa doanh nghiệp thuộc các ngành khác nhau.

Tới nay, một số doanh nghiệp thuộc nhiều lĩnh vực kinh tế đã b-ớc đầu tiếp cận TMĐT và đã thu đ-ợc những thành công nhất định, tạo đ-ợc sự quan tâm của xã hội, tuy với số l-ợng còn rất nhỏ.

Một số công ty Việt Nam đã xây dựng website của mình nhằm giới thiệu và bán hàng, v-ơn ra thị tr-ờng thế giới nhờ TMĐT. Các doanh nghiệp cũng đã khai thác đ-ợc những ích lợi nhất định do việc mở trang web mang lại. Lãnh đạo Công ty xuất nhập khẩu sách báo (Xunhasaba) cho biết, nhờ trang web mới ra đời (www.xunhasaba.com.vn), công tác xuất nhập khẩu sách báo đã có những thay đổi về chất, góp phần đ-a uy tín của công ty lên một tầm cao mới, khắc phục đ-ợc những trở ngại về khoảng cách địa lý giữa Việt Nam và các n-ớc, mở thị tr-ờng mới, tăng thêm khoảng 5% khách hàng mới [19, 9].

Trên thị tr-ờng lao động trực tuyến, hiện nay có một số web site lao động việc làm khỏ phổ biến. Thụng tin trờn cỏc trang web này đều khỏ sụi động, thu hỳt được nhiều ứng cử viờn tỡm việc và cỏc cụng ty cú nhu cầu tuyển dụng quan tõm. Trang lao động việc làm trờn website VASC Orient của Cụng ty Phỏt triển Phần mềm VASC cho biết, hàng tuần cú khoảng 623 người đăng ký, khoảng 140 cụng ty đăng ký tuyển dụng và cú khoảng

398.780 lượt người truy cập. Trang lao động việc làm trực tuyến của VTEC, hàng tuần trờn trang lao động việc làm trực tuyến của VTEC cú khoảng 200 ứng cử viờn đăng ký tỡm việc và khoảng 30 cụng ty đăng ký tuyển dụng lao động. Số lượng người truy cập trờn trang lao động việc làm của SaigonNet vào khoảng 1.000 lượt người/ngày, số lượng ứng cử viờn đăng ký tỡm việc vào khoảng 500 người/tuần và số lượng cụng ty tuyển dụng đăng ký vào khoảng 50 cụng ty/tuần [11].

Trong vài năm gần đây, cũng đã có một số ít cụng ty bắt đầu thử nghiệm triển khai hoạt động TMĐT một cách t-ơng đối bài bản, h-ớng dần tới sự hoàn thiện, một số cửa hàng ảo (cybermall) đó xuất hiờn trờn mạng. Cụng ty FPT mở một siờu thị trờn Internet/Web với 15 nghỡn mặt hàng (quần ỏo, mỹ phẩm, đĩa CD, dụng cụ gia đỡnh...) làm việc theo kiểu đặt hàng qua Internet, thanh toỏn bằng tiền khi giao hàng. VDC Siờu thị là một Trung tõm thương mại ảo trờn mạng cú quy mụ lớn nhất từ trước đến nay tại Việt Nam, khai trương thỏng 12-2001. Với tờn miền vdcsieuthi.vnn.vn hay vdcshopping.vnn.vn, VDC Siờu thị cú khả năng cung cấp rất nhiều chủng loại hàng khỏc nhau, bao gồm cỏc mặt hàng đồ điện tử - gia dụng, thực phẩm, đồ dựng cỏ nhõn, quà tặng...

Tuy nhiên, các giao dịch qua website bán hàng qua mạng đó ch-a phải là TMĐT thực sự và đầy đủ, do thiếu một số điều kiện nh-: thanh toán vẫn

theo ph-ơng thức trả tiền mặt khi nhận hàng, phạm vi giao dịch chỉ trong một địa ph-ơng, ch-a ra khỏi biên giới Việt Nam. Giao dịch TMĐT ở Việt Nam về cơ bản mới chỉ mang tính tiếp cận và làm quen. Hiện nay, ch-a có con số thống kê chính thức về doanh thu TMĐT ở Việt Nam, cũng ch-a có số liệu về doanh thu TMĐT giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp (B2B) hay giữa doanh nghiệp với ng-ời tiêu dùng (B2C), nh-ng chắc rằng con số đó hiện nay vẫn còn rất khiêm tốn.

Mấy năm qua, về cơ bản các doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu mới chỉ làm quen với những hỡnh thức TMĐT sơ khai, dừng lại ở việc tạo lập cỏc

trang web chào hàng hay quảng cỏo. Cỏc hoạt động thương mại điện tử ở Việt Nam chỉ mới biểu thị sự hưởng ứng, cũn cỏc hoạt động hướng vào chuẩn bị một mụi trường toàn diện và thực sự cho thương mại điện tử thỡ hầu như cũn chưa cú, hoặc chưa được tiến hành một cỏch cú hệ thống. Việc bán hàng trong n-ớc qua Internet vẫn còn rất hiếm, còn xuất khẩu hàng hóa qua Internet thì vẫn còn xa lạ. Hiểu biết và nhận thức của công chúng đối với thương mại điện tử vẫn cũn chưa rừ ràng, hoặc chưa đầy đủ, cỏ biệt cú người nhỡn nhận vấn đề sai lệch.

Hiện nay, Việt Nam vẫn đang trên lộ trình tiếp cận với TMĐT, ch-a có giao dịch TMĐT một cách đầy đủ. Bên cạnh một số mô hình triển khai TMĐT đã thu đ-ợc một số thành quả nhất định, thực tế cũng cho thấy rằng không phải bất kỳ doanh nghiệp Việt Nam nào kinh doanh trên mạng cũng thu đ-ợc thành công.

Một phần của tài liệu Thương mại điện tử và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)